K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

( n + 18 ) ( n + 19 )

Với n lẻ

=> n + 19 chẵn

=> n + 19 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Với n chẵn

=> n + 18 chẵn

=> n + 18 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Vậy \(\left(n+18\right).\left(n+19\right)⋮2\)

30 tháng 9 2018

( n + 18 ) ( n + 19 )

Với n lẻ

=> n + 19 chẵn

=> n + 19 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Với n chẵn

=> n + 18 chẵn

=> n + 18 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2 với mọi n\(\varepsilonℕ\)

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

15 tháng 10 2018

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

15 tháng 10 2018

rồi bạn

30 tháng 6 2018

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2005^n,2005^n+1,2005^n+2\) luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Mà:\(2005\equiv1\)(mod 3)

 \(\Rightarrow2005^n\equiv1^n=1\)(mod 3)

\(\Rightarrow2005^n\) không chia hết cho 3

Nên trong 2 số  \(2005^n+1,2005^n+2\) luôn có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

30 tháng 6 2018

Xét \(n=2k\left(k\in N\right)\)Ta có :

\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}+2\right)\)

\(=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}-1+3\right)\)

Vì \(2005^{2k}-1⋮2004⋮3\) do đó \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Xét \(n=2k+1\) thì \(2005^n+1=2005^{2k+1}+1⋮2007⋮3\)

Ta có ngay ĐPCM

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

Ta có: 27n - 27 chia hết cho 27 (1) 
10n - 9n - 1 = [( 9...9 + 1) - 9n - 1] = 9...9 - 9n = 9 (1...1 - n) chia hết cho 27 (2) 
Vì 9 chia hết cho 9 và 1...1 - n chia hết cho 3. Do 1...1 - n là một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 và từ (1) và (2) => ( 10^n+18n-28 ) chia hết cho 27. 
Vậy ( 10^n+18n-28 ) chia hết cho 27.(đpcm) 
Hok tốt!!!

19 tháng 12 2019

mk nhanh nefffffffffffffffffffffffffffff

17 tháng 2 2020

Mình chịu thua 

12 tháng 8 2016

+ Nếu n lẻ thì n + 3 chẵn => n + 3 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 3) × (n + 6) luôn chia hết cho 2

12 tháng 8 2016

Nếu n thuộc N thì n có 3 trường hợp là n = {lẻ ; chẵn ; 0}

Th1: Nếu n = 0 thì  => (n + 3) . (n + 6) = 3.6 = 18 chia hết cho 2

Th2: Nếu n = chẵn thì n = 2k  => (n + 3) . (n + 6) = (2k + 3) . (2k + 6

                                                                            = 2.(2k + 3).(k + 3)  chia hết cho 2

Th3: 

17 tháng 7 2018

giả sử với n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n không chia hết cho 5

=> n có dạng: 5k + a với a = 1; 2; 3; 4

khi đó: \(n^2=25k^2+2.5.a.x+a^2\text{ với k nguyên}\)

ta thấy: \(25k^2⋮5;2.5.a.x⋮5\)

mà với a = 1; 2; 3; 4 thì \(a^2⋮5\)

\(\Rightarrow25k^2+2.5.a.x+a^2⋮5\)

\(\Rightarrow n^2\) ko chia hết cho 5 (vô lý)

=> giả sử điều sai

=> Với n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5

17 tháng 7 2018

giả sử n^2 chia hết cho 5 nhưng n ko chia hết cho 5 
=> n chia 5 dư a (0<a <5) 
=> n = 5b +a 
=> n^2 = 25b^2 + 10ab + a^2 chia hết cho 5 
=> a^2 chia hết cho 5 mà 0<a <5 
=> vô lý do ko có số nào thỏa mãn 
=> giả sử sai 
=> n^2 chia hết cho 5 <=> n chia hết cho 5 

tịt òi ạ ^^