K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

theo bài ra ta có:

A⊂B

B⊂D

=>A⊂D

tick hộ mik nha!

18 tháng 7 2019

cái này thì hiển nhiên đúng rồi chứng minh làm gì nữa :)

18 tháng 9 2016

Vì: \(a=b;b=c\Rightarrow a=c\)(tích chất bắt cầu)

\(\Rightarrow A\subset B;B\subset C\Rightarrow A\subset C\)

tíc mình nha

18 tháng 9 2016

Chứng minh bằng hình vẽ :

A B C

Vòng tròn A nằm trong vòng tròn B,vòng tròn B nằm trong vòng tròn C nên vòng tròn A nằm trong vòng tròn C,suy ra đpcm.

\(A\subset B\Rightarrow\)tất cả các phần tử của A đều có trong tập hợp B

\(B\subset A\Rightarrow\)tất cả các phần tử của B đều có trong tập hợp A

=>A=B

=>đpcm

13 tháng 7 2015

đương nhiên rồi sao phải c/m
 

A\(\subset B\)=>các phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B

\(B\subset D\)=>các phần tử của tập hợp B thuộc tập hợp D

=>các phần tử của tập A thuộc tập hợp D

=>\(A\subset D\)

=>ĐPCM

20 tháng 7 2017

Để \(B\subset D\subset A\)

\(\Rightarrow\) D = {m;n;a;b} = {m;n;a;c}={m;n;b;c}={m;n;b;d}=......

20 tháng 7 2017

k mình nha

23 tháng 8 2016

cái này là hiển nhiên vẽ vòng tròn ra là bt

23 tháng 8 2016

B A C

25 tháng 6 2016

A là tập hợp con của M, do đó M bao gồm tất cả các phần tử của A.

Mà M là tập hợp con của P, nên P bao gồm tất cả các phần tử của M, và cũng bao gồm tất cả các phần tử của A.

Vì vậy A là tập hợp con của P.

25 tháng 6 2016

giúp tớ với

3 tháng 7 2017

Ta chọn đáp án C nha bạn

3 tháng 7 2017

nhìn rối quá v

2 tháng 9 2016

\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow A\subset B;B\subset A\)

2 tháng 9 2016

A\(\subset\)B

A=\(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

B=\(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

B\(\subset\)A

B=\(\left\{2;4;6;8;10\right\}\)

A=\(\left\{0;2;4;6;8;10;12\right\}\)