K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp .Vì vậy trong đó luôn có một số lẻ và một số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2.

Vậy nên nếu n chia hết cho 2 thì n nhân n+1 chia hết cho 2. Còn nếu n chia dư 1 thì n+1 chia hết cho 2 .Vậy n nhân n+1 luôn chia hết cho 2 với mọi  số tự nhiên n

Đề thiếu điều kiện nha bạn n thuộc số tự nhiên hoặc số nguyên. Thông thường sẽ là số tự nhiên nên mình sẽ giải theo số tự nhiên, còn số nguyên cx z thôi

Vì n là số tự nhiên nên n=2k hoặc n=2k+1(k thuộc N)

Với n=2k thì bài toán được chứng minh

Với n=2k+1 thì n+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2

Từ hai th trên ta luôn suy ra n(n+1) chia hết cho 2. 

Sau này lên lớp cao cài này được công nhân không phải chứng minh đâu bạn

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

12 tháng 12 2018

\(\left(n+2018\right)\left(n+1\right)=\left(n+2018\right)n+n+2018\)

\(=n^2+2018n+n+2018\)

\(=n^2+2019n+2018=n\left(n+2019\right)+2018\)

Nếu n lẻ thì n + 2019 là chẵn => n(n+2019) là chẳn

Nếu n chẵn thì n(n+2019) là chẵn

=> n(n+2019) +2018 luôn chẵn hay (n+2018)(n+1) chia hết cho 2

12 tháng 12 2018

với n là số lẻ ta có n+1 là số chẵn>2 chia hết cho 2

với n là số chẳn thì n+2018 là số chẵn lớn hơn 2 chia hết cho 2

^hok tốt^

23 tháng 5 2021

ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3

->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3

->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

                                          mình cũng không chắc nữa

TK : https://hoidap247.com/cau-hoi/1052787

8 tháng 12 2016

+ Nếu n chia hết cho 3 thì biểu thức luôn chia hết cho 3 với mọi n

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n

8 tháng 12 2016

Bất kì STN n nào cũng có 1 trong 3 dạng 3k ; 3k+1; 3k+2 ( k E N )

Nếu n= 3k chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

Nếu n = 3k+1 => 2n+1 = 2.(3k +1)+1 = 6k+3 chia hết cho 3 =>2n+1 chia hết cho 3

Nếu n = 3k+2 => n+1 = 3k+2+1 = 3k +3 chia hết cho 3 => n+1 chia hết cho 3

Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3