K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

\(I=10\sqrt{2}sin100\pi t\) trong đó \(\omega=100\pi\)(rad/s)

Ta có: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=\dfrac{1}{100\pi\cdot\dfrac{250}{\pi}}=4\cdot10^{-5}\Omega\)

\(U_0=I_0\cdot Z_C=10\sqrt{2}\cdot4\cdot10^{-5}=4\sqrt{2}\cdot10^{-4}V\)

Ta có pha=\(\dfrac{\pi}{2}\) nên:

\(U=U_0cos\left(\omega t+\varphi\right)=4\sqrt{2}\cdot10^{-4}\cdot cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

16 tháng 1 2020

Mạch có \(R=30\Omega;Z_L=40\Omega;Z_C=80\Omega\)

\(\Rightarrow Z=50\Omega\) \(\Rightarrow I=\frac{U}{Z}=1,2\) A

\(\Rightarrow U_L=I.Z_L=48\) V.

6 tháng 9 2016

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

6 tháng 9 2016

Hình như là k đúng lắm ạ? Bởi vì trong đáp án k có kết quả đấy ạ!

22 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=\frac{1}{100\pi.\frac{10^{-4}}{\pi}}=100\Omega\)

\(U_0=I_0Z_C=2\sqrt{2}.100=200\sqrt{2}V\)

Do u vuông pha với i nên

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{u}{200\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{6}}{2\sqrt{2}}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow u=\pm100\sqrt{2}\left(V\right)\)

Do u trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với i mà i đang tăng nên u < 0

\(\Rightarrow u=-100\sqrt{2}\left(V\right)\)

11 tháng 12 2015

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

28 tháng 12 2017

φi = φu - Δφ = \(-\dfrac{\pi}{12}\)

pt: \(i=2cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12}\right)\)

Các bạn giải giúp mình với Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R=55√3 (Ω) và cuộn cảm có độ tự cảm L=0,55/π (H) mắc nối tiếp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=220√2cos(100πt) (v). Viết biểu thức cường độ dòng điện. Câu 6. Đặt một cảm kháng L=0,5/π (H) một điện áp u=120√2cos (100πt). Viết biểu thức cường độ dòng điện. Câu 8. Đặt điện áp u=10√2cos(100πt)...
Đọc tiếp

Các bạn giải giúp mình với

Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R=55√3 (Ω) và cuộn cảm có độ tự cảm L=0,55/π (H) mắc nối tiếp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=220√2cos(100πt) (v). Viết biểu thức cường độ dòng điện.

Câu 6. Đặt một cảm kháng L=0,5/π (H) một điện áp u=120√2cos (100πt). Viết biểu thức cường độ dòng điện.

Câu 8. Đặt điện áp u=10√2cos(100πt) gồm 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30V hai đầu tụ điện là 60V. Tính điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u=200√2cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng là √2 (A), biết cảm kháng và dung kháng lần lượt là 200 Ω và 100 Ω. Tính R.

0