K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

Câu a là chứng minh AEMF là hình chữ nhật ah?

 

28 tháng 12 2022

Vânggg. Chị chỉ cần lm câu c thui cũng đc

 

 

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

K là trung điểm của AC

Do đó: DK là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DK//AB và \(DK=\dfrac{AB}{2}\)

Xét tứ giác ABDK có DK//AB

nên ABDK là hình thang

b: Xét tứ giác ADCH có 

K là trung điểm của AC

K là trung điểm của DH

Do đó: ADCH là hình bình hành

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Qtheo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?7b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M quaAB, E là giao điểm của MH và AB....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q
theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

7

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua
AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK
và AC.
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm
M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

1

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!

31 tháng 12 2017

a)  IM // AC, AB \(\perp AC\)

\(\Rightarrow\)IM \(\perp AB\)  \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMI}=90^0\)

IN // AB,  AB \(\perp AC\)

\(\Rightarrow\)IN \(\perp AC\)    \(\Rightarrow\)\(\widehat{ANI}=90^0\)

Tứ giác  AMIN  có:  \(\widehat{AMI}=\widehat{MAN}=\widehat{ANI}=90^0\)

nên  AMIN  là hình chữ nhật

b)  Hình chữ nhật  AMIN là hình vuông 

\(\Leftrightarrow\)AI  là phân giác  \(\widehat{BAC}\)

mà  AI  đồng thời la trung tuyến của  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông cân tại  A

31 tháng 12 2017

bạn ơi. giải dc câu c ko ạ

1,Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, trung tuyến AM. Qua H kẻ đường thẳng // AB cắt AC tại D, kẻ đường thẳng // AC vắt AB tại E . Chứng minh:a, AH=DEb,BAM vuông góc với DEc, tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEHD là hình vuông a Cho AB=6,AC=8. Tính SAEMD2,Cho ABCD là hcn có O là giao điểm của 2 đường chéo.Trên OB lấy I.Gọi E là điểm đối xứng với A qua I.a,C/M OIEC là hình thangb, Gọi K là...
Đọc tiếp

1,Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, trung tuyến AM. Qua H kẻ đường thẳng // AB cắt AC tại D, kẻ đường thẳng // AC vắt AB tại E . Chứng minh:

a, AH=DE

b,BAM vuông góc với DE

c, tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AEHD là hình vuông 

a Cho AB=6,AC=8. Tính SAEMD

2,Cho ABCD là hcn có O là giao điểm của 2 đường chéo.Trên OB lấy I.Gọi E là điểm đối xứng với A qua I.

a,C/M OIEC là hình thang

b, Gọi K là trung điểm của CE.C/M IK=OC

c, Đường thẳng IK cắt BC tại F và cắt DC tại H,C/M tam giác KHC cân

d, Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để OIKC là hcn

3, Cho tam giác ABC có góc A=90độ, AB<AC,trung tuyến AM.Vẽ tia Mx//AB cắt AC tại H.Trên tia Mx lấy điểm K sao cho MK=AB

a,C/M BM=AK

b,C/M M,K đx với nhau qua AC

c, Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với AC cắt AM tại Q.C/M ACQB là hcn

 

0
10 tháng 7 2018

a) AMBH là hình thoi (tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường)

Tương tự cũng có AMCK là hình thoi. AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).

b) Áp dụng tính chất đối xứng trục ta có:

A H = A M , A 1 ^ = A 2 ^  và A K = A M , A 3 ^ = A 4 ^ .

Mà A 2 ^ + A 3 ^  = 900 Þ H, A, K thẳng hàng.

Lại có AH = AM = AK Þ H đối xứng với K qua A.

c) Nếu AEMF là hình vuông thì AM là đường phân giác của B A C ^  mà AM là đường trung tuyến.

Þ DABC vuông cân tại A.