K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

HD=ED(cmt)

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên AE=AH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAEH có AE=AH(cmt)

nên ΔAEH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEH}=\dfrac{180^0-\widehat{EAH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAEH cân tại A)(1)

Ta có: ΔHDK=ΔEDC(cmt)

nên HK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

AH+HK=AK(H nằm giữa A và K)

mà AE=AH(cmt)

và EC=HK(cmt)

nên AC=AK

Xét ΔACK có AC=AK(cmt)

nên ΔACK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ACK}=\dfrac{180^0-\widehat{CAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔACK cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEH}=\widehat{ACK}\)

mà \(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{ACK}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HE//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

28 tháng 4

Hình đâu 

17 tháng 3 2022

Lời giải:

a) Ta có: {∠ABD=∠EBD(do BD là phân giác góc B)∠BAD=∠BED=900{∠ABD=∠EBD(do BD là phân giác góc B)∠BAD=∠BED=900

⇒1800−∠ABD−∠BAD=1800−∠EBD−∠BED⇒1800−∠ABD−∠BAD=1800−∠EBD−∠BED

⇔∠BDA=∠BDE⇔∠BDA=∠BDE

Xét tam giác ABDABD và EBDEBD có:

⎧⎪⎨⎪⎩BD chung∠ABD=∠EBD∠BDA=∠BDE⇒△ABD=△EBD(g.c.g){BD chung∠ABD=∠EBD∠BDA=∠BDE⇒△ABD=△EBD(g.c.g)

Ta có đpcm.

b) Theo phần a △ABD=△EBD⇒BA=BE△ABD=△EBD⇒BA=BE

Do đó tam giác BAEBAE cân tại BB

⇒∠BEA=∠BAE⇒∠BEA=∠BAE

Mà ∠BEA+∠BAE=1800−∠ABE=1800−600=1200∠BEA+∠BAE=1800−∠ABE=1800−600=1200

Suy ra ∠BEA=∠BAE=600=∠ABE∠BEA=∠BAE=600=∠ABE

Do đó tam giác ABEABE đều

c)

Có: cosˆABC=ABBC⇔cos600=5BC⇔12=5BCcos⁡ABC^=ABBC⇔cos⁡600=5BC⇔12=5BC

⇔BC=10⇔BC=10 (cm)

17 tháng 3 2022

bạn sai đề rồi bạn ơi =))

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

góc ABD+góc ADB=90 độ

góc EBD+góc EDB=90 độ

mà góc ABD=góc EBD

nên góc ADB=góc EDB

=>góc HDB=góc HBD

=>ΔHBD cân tại H

28 tháng 8 2021

bạn j ơi mik thấy bạn nghe quen lắm bạn học lớp 8A1 trường văn điển phải không ạ

28 tháng 8 2021

bạn là lê ngọc huyền 

học lớp 8A1

trường thcs thị trấn văn điển

cô hằng phải không