K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2015

+) Xét tam giác ABC và HBA có: góc BAC = AHB (= 90o); góc ABC chung

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g - g)

=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\) => AB2 = HB.BC   (1)

+) Xét tam giác ABI và EBA có: góc ABE chung; góc AIB = EAB (=90o

=> Tam giác ABI đồng dạng với tam giác EBA  (g- g)

=> \(\frac{AB}{EB}=\frac{BI}{BA}\) => AB2 = BI.BE  (2)

 

Từ (1)(2) =>  HB.BC = BI.BE => \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)

+) Xét tam giác BHI và BEC có: góc CBE chung;  \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)

=> tam giác BHI đồng dạng với tam giác BEC (c - g- c)

=> góc BHI = BEC (2 góc tương ứng) 

+) Dễ có: BEC = 180- BEA = 180o - 45= 135o 

=> góc BHI = 135=> góc IHC = 180- 135= 45o 

+) Ta có góc IHA + IHC = AHC = 90=> góc IHA = 90- IHC = 45o

14 tháng 10 2015

Góc IHA = 900

Góc IHC = 1800

13 tháng 10 2015

Mình sẽ giúp và dã giúp xong

14 tháng 10 2015

Bạn xem tại đây

http://olm.vn/hoi-dap/question/234367.html

12 tháng 10 2019

A A A B B B C C C H H H E E E I I I

Hình như đề hơi lỗi thì phải bạn ạ! Sau khi đã cố gắng vẽ hình thật chính xác nhưng mình đo kết quả ra ^IHA = 49,5lận mà!

12 tháng 10 2019

tth_newA có bằng \(90^0\)đâu

14 tháng 3 2020

A B C H E M

\(\Delta ABC\)vuông tại A, AH là đường cao=> \(AB^2=BH.BC\)(1)

Ta có : AB=AE=> \(\Delta ABE\)vuông cân tại A; có AM là đường trung truyến=> AM là đường cao và \(\widehat{AEM}=45^o\)

\(\Delta ABE\)vuông cân tại A có AM là đường cao=> \(AB^2=BM.BE\)(2)

Từ (1) và (2)=> BH.BC=BM.BE=> \(\frac{BH}{BM}=\frac{BE}{BC}\)

Ta có:  \(\frac{BH}{BM}=\frac{BE}{BC}\)\(\widehat{EBC}\)chung=> \(\Delta BHM~\Delta BEC\)(C-G-C)=>\(\widehat{BHM}=\widehat{BEC}\)

Ta có:\(\widehat{BHM}=\widehat{BEC}\)=> \(180^o-\widehat{BHM}=180^o-\widehat{BEC}\)<=>\(\widehat{MHC}=\widehat{AEM}=45^o\)(3)

Lại có : \(\widehat{AHM}=90^o-\widehat{MHC}=90^o-45^o=45^o\)(4)

Từ (3),(4)=> \(\widehat{MHC}\)=\(\widehat{AHM}\)=> HM là tia phân giác góc AHC.

(Chúc bạn học tốt !)