K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC^2=20^2+21^2=841\)

\(BC=\sqrt{841}=29cm\)

b) Ta có: AD là đường phân giác ứng với cạnh BC của ΔABC(gt)

\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\)(t/c đường phân giác của tam giác)

hay \(\frac{BD}{CD}=\frac{20}{21}\)

\(\frac{BD}{20}=\frac{CD}{21}\)

Ta có: BD+CD=BC(do B,C,D thẳng hàng)

hay BD+CD=29cm

Ta có: \(\frac{BD}{20}=\frac{CD}{21}\) và BD+CD=29cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{BD}{20}=\frac{CD}{21}=\frac{BD+CD}{20+21}=\frac{29}{41}\)

Do đó:

\(\frac{BD}{20}=\frac{29}{41}\)\(\frac{CD}{21}=\frac{29}{41}\)

\(BD=\frac{29\cdot20}{41}\)\(CD=\frac{29\cdot21}{41}\)

\(BD=\frac{580}{41}\)\(CD=\frac{609}{41}\)

Vậy: \(BD=\frac{580}{41}\)cm, \(CD=\frac{609}{41}\)

c) Xét tứ giác AEDF có

FD//AE(FD//AB,E∈AB)

DE//AF(DE//AC,F∈AC)

nên AEDF là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AEDF có \(\widehat{FAE}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), F∈AC, E∈AB)

nên AEDF là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật AEDF có đường chéo AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)(do AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), F∈AC, E∈AB)

nên AEDF là hình vuông(dấu hiệu nhận biết hình vuông)

\(S_{AEDF}=DE^2\)(a)

Xét ΔABC có DE//AC(gt)

nên ΔDEB∼ΔBAC(hệ quả định lí talet)

\(\frac{DE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{BE}{BA}\)

hay \(\frac{DE}{21}=\frac{\frac{580}{41}}{29}=\frac{20}{41}\)

\(DE=\frac{20\cdot21}{41}=\frac{420}{41}\)(b)

Từ (a) và (b) suy ra \(S_{ABCD}=\left(\frac{420}{41}\right)^2=\frac{176400}{1681}cm^2\)

Vậy: ...

25 tháng 7 2015

a, BC sử dụng py ta go : => BC = 29 

b, AD là p/g =>  BD/DC = AB / AC = 20/21 

=> BD /20 = DC/21 = BD+DC / 20 + 21 = 29/41 

=> BD = 29/41 . 20 = 580/41

=> DC = 29/41 . 21 = 609/41

b, AB// DF 

    AB vg AC 

=> DF vuông góc với AC

  DE // AC

    AB vg AC 

=> DE vg AB

tg AFDE có ba giocs vuông => AFDE là HCN 

Sử dụng ta let thì phải  

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

a: \(BC=\sqrt{20^2+21^2}=29\left(cm\right)\)

b: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC
=>BD/20=CD/21=29/41

=>BD=580/41cm; CD=609/41cm

c: Xet tứ giác AEDF có

AE//DF

DE//FA

góc FAE=90 độ

AD là phan giác của góc FAE

=>AEDF là hình vuông

24 tháng 2 2019

Xét tam giác ABC \(\perp\)tại A

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có :

BC= AB2 + AC2

BC2 = 152 + 202

BC2 = 625

BC = 25

Do AD là đường phân giác \(\widehat{A}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{C\text{D}}\)\(\frac{AB}{AC}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{25-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) 20.BD = 15.( 25 - BD )

    20.BD = 375 - 15.BD

    20.BD + 15.BD = 375

          35. BD = 375

                BD \(\approx\)10,7

              =) CD \(\approx\)24,3

24 tháng 2 2019

BẠN SỬ CD\(\approx\)14,3 GIÚP MÌNH NHÉ

a: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AF//DE

Do đó: AEDF là hình bình hành

Hình bình hành AEDF có AD là phân giác của góc FAE

nên AEDF là hình thoi

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{AC}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có DE//AB

nên \(\dfrac{CD}{DB}=\dfrac{CE}{EA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{EC}{EA}\)

=>\(AC\cdot AE=AB\cdot EC\)

5 tháng 3 2020

Câu 1 :

Do Minh đóng số cửa chẵn, mà từ 1 đến 9 có 4 số chẵn là 2,4,6,8

=> Còn : \(9-4=5\) phòng đang mở cửa

Câu 3 :

\(S_{AECD}=\frac{1}{2}AD\left(AE+DC\right)=\frac{1}{2}\cdot20\cdot54=540\left(cm^2\right)\)

a) Xét tứ giác AEDF có 

FD//AE(gt)

AF//DE(gt)

Do đó: AEDF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)