K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a) Ta thấy : AB2 + AC2= BC2 ( 62+82=102)

=> Tam giác ABC là tam giác vuông ( Định lý Py-ta-go đảo)

Bởi vậy nên AM= BC :2 ( tính chất tam giác vuông )

=> AM= 10:2 =5 cm

b) Ta thấy tứ giác ADME có 3 góc vuông ( góc A, góc D và góc E)

=> Nó là hình tứ giác đặc biệt ( hình vuông, chữ nhật hoặc thoi)

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>AM=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác ADME có góc ADM=góc AEM=góc EAD=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB và AC

nên DE là đườg trung bình

=>DE//BC

hay BDEC là hình thang

a: BC=10cm

=>AM=5cm

b: Xét tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AC

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của BC

ME//AB

DO đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔBAC có AF/AB=AE/AC

nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

12 tháng 1 2020

c) Gọi O là giao điểm của BE và AF 

Xét tam giác AHC có: M là TĐ của HC(gt) , E là TĐ của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình của tam giác AHC

\(\Rightarrow ME//AH\left(tc\right)\)

Mà \(AH\perp BC\)

\(\Rightarrow ME\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{BME}=90^0\)

Vì ABFE là hcn (cmt)

\(\Rightarrow BE\)cắt AF tại TĐ mỗi đường (tc) mà O là giao điểm của BE và AF(c.vẽ)

\(\Rightarrow O\)là TĐ của BE và AF

Xét tam giác \(BME\)vuông tại M có đường trung tuyến OM ứng với cạnh huyền BE 

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}BE\left(tc\right)\)

Mà \(BE=AF\)(tc hcn) 

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AF\)

Xét tam giác AMF có trung tuyến OM ứng với cạnh AF và \(OM=\frac{1}{2}AF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMF\)vuông tại M

\(\Rightarrow\widehat{FMA}=90^0\)

\(\Rightarrow AM\perp FM\)

28 tháng 4 2018
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA có: BAC=BHA (90°) B chung => tam giác ABC~ tam giác HBA (g.g) b) Áp dụng định lý py ta go trong tam giác ABC vuông tại A BC 2 = AC 2 + AB 2 BC 2 = (4,5)2 + (6)2 BC 2 = 20.25 + 36 BC 2 = 56.25 BC = căn 56.25 = 7.5 (cm) c) Áp dụng định lý đảo ta lét ta có AE/ AB = AF / AC (E € AB, F € AC) => EF// BC