K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

đặt góc C = x 

có: A + B + C = 4x+2x+x=7x =180º

Trên tia đối của tia AB ta chọn điểm D sao cho: gócDCA = x

Có: góc DBC = góc DCB = 2x

=> tgiác DBC cân tại D => BD = CD (1)

mặt khác ta có:

+gócBAC = 4x => góc CAD =180º - 4x = 3x

+gócBDC = 180º - gócDBC - gócDCB = 180º-2x-2x = 180º - 4x = 3x.

=> gócCAD = gócBDC => tgiácCAD cân tại C

=> AC = CD. so sánh với (1) ta có:

BD = CD = AC (2)

vì CA là đường phân giác của BCD nên ta có:

BC/AB = CD/AD = (BC+CD)/(AB+AD) = (BC+CD)/BD

mà do (2) suy ra:

BC/AB = (BC+AC)/AC = BC/AC + 1 

(chia 2 vế cho BC)

=> 1/AB = 1/AC + 1/BC (đpcm)

1: \(S=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AC^2=HC\cdot BC\)

3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>AM/AC=AN/AB

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AM/AC=AN/AB

Do đó: ΔAMN∼ΔACB

4 tháng 3 2022

TK

1: S = 8 ⋅ 6 2 = 24 ( c m 2 ) 2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên A C 2 = H C ⋅ B C 3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao nên A M ⋅ A B = A H 2 ( 1 ) Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao nên A N ⋅ A C = A H 2 ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra A M ⋅ A B = A N ⋅ A C =>AM/AC=AN/AB Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có AM/AC=AN/AB Do đó: ΔAMN∼ΔACB

9 tháng 1 2019

Đây là nâng cao à,khó quá mk học lớp 8 nhưng ko giải đc

9 tháng 1 2019

nick mi đổi tên ah

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

3: Xét ΔBAC có BK là đường phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{BC}\)

mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBHA

Suy ra: \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AH}{BH}\)

=>BH/AH=AB/AC

hay \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(AK\cdot AC=AH\cdot KC\)