K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AB=AC=12cm

BC=60-12-12=36cm

Vì BC>AB+AC

nên Ko có tam giác nào như vậy nha bạn

3 tháng 2 2023

Ta có: AB=AC=12cm

Cạnh đáy là:

\(60-12-12=36\left(cm\right)\)

Ta có:\(AB=12cm\left(gt\right)\\ AC=12cm\left(cmt\right)\\ BC=36cm\left(cmt\right)\\ AB=AC< BC\\ =>\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\)

20 tháng 2 2022

minh dang can gap

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

A B C 4 cm

Bài làm

VÌ chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 16 cm

Mà Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác ABC có:

 AB = AC = \(\frac{16-4}{2}\)\(\frac{12}{2}\)\(6\)

=> AB = AC > BC

Vì AB đối diện với \(\widehat{C}\)

    BC đối diện với \(\widehat{A}\)

    AC đối diện với \(\widehat{B}\)

Mà AB = AC > BC

=> \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

Vậy \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)

15 tháng 8 2019

cảm ơn nhiều nha
mình còn mấy câu bạn giúp mình với

sửa nửa chu vi thành chu vi .

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân có cạnh đáy BC)

\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)(Chu vi của tam giác là 50.2=100(cm))

\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ACB}\)(\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)

Vậy: \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\);\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ACB}\);\(\widehat{BAC}\)<\(\widehat{ABC}\)

HÌnh vẽ : https://media.discordapp.net/attachments/698462810983759892/698814335144820756/unknown.png?width=722&height=406

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  Bài toán...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.

 

28 tháng 2 2020

b2 :

a, xét tam giác ABD và tam giác ACE có: góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc ADB = góc AEC = 90

=> tam giác ABD = tam giác ACE (ch-cgv)

b, tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)

=> góc ABD = góc ACE (đn)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc HBC = góc ABC - góc ABD

góc HCB = góc ACB - góc ACE 

=> góc HBC = góc HCB 

=> tam giác HBC cân tại H (Dh)

còn câu 1

6 tháng 12 2021

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.