K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở điều kiện bình thường, oxygen có tính chất vật lí như sau:

  • Thể:  khírắnlỏng
  • Màu sắc: màu trắngkhông màumàu vàng  
  • Mùi vị: không mùimùi hắcmùi khai, không vịvị mặnvị chua
  • Tính tan: tan nhiềukhông tanít tan trong nước
  • Khối lượng: nhẹnặng hơn không khí
  • Hóa lỏng ở -183-100-218 oC
  • Hóa rắn ở -218- 183-100 oC

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

BA=BC

góc B chung

Do đó: ΔBHA=ΔBKC

Suy ra: AH=CK

b: Xét ΔMAC có \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

nên ΔMAC cân tại M

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKAI vuông tại K và ΔHAI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

Do đó: ΔKAI=ΔHAI

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

hay AI⊥BC tại P

13 tháng 2 2022

a, Xét ΔΔtam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A

28 tháng 4

Hình đâu 

27 tháng 2 2018

xem trên mạng

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b:

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác

c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC