K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

                                                         Lời giải

Tổng các hệ số của Q(x) là giá trị của Q(x) khi x =1 tức là \(Q\left(x\right)=\left(1^2-1+1\right)^{200}=1\)

(Cái này dễ,tự chứng minh nha)

Bài 1. Cho hai đa thức:P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1 và Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.b) Tìm bậc, hệ số tự do và hệ số cao nhất của P(x).c) Tính N(x) = P(x) + Q(x) và M(x) = P(x) - Q(x).d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).Bài 2. Cho hai đa thứcP(x)...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hai đa thức:

P(x) = -x(3x - 4) - x3 + x2 + 3x4 - 1  Q(x) = 3x4 - 2x + x2 (x - 1) - 1 - 2x3

a) Thu gọn  sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của P(x).

c) Tính N(x) = P(x) + Q(x)  M(x) = P(x) - Q(x).

d) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 2. Cho hai đa thức

P(x) = 2x2 - 3x3 + x2 + 3x3 - x - 1 - 3x  Q(x) = -3x2 + 2x3 - x - 2x3 - 3x - 2

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) = Q(x) - P(x)  G(x) = P(x) - Q(x).

c) Tính F(-2) , Q(3) .

d)  nh  G(x).(6x2 - 1) .

Bài 3. Cho hai đa thức

A(x) = 10x2 - 3x3 + 6x - 6x2 + 8x2 - 2x3  B(x) = 3x(x + 1) - 2(4 - x2 )

a) Thu gọn  sắp xếp hai đa thức A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm bậc, hệ số tự do  hệ số cao nhất của A(x).

c) Tính A(1) +B(-1).

d) Tính C(x) = A(x) : 2x .

e) Tìm nghiệm của đa thức B(x) .

giúp mikk gấp với ạ,mik cảm ơn

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Bạn nên tách lẻ từng bài ra để được hỗ trợ tốt hơn, không nên đăng 1 loạt bài như thế này nhé.

2:

a: P(x)=3x^2-4x-1

Q(x)=-3x^2-4x-2

b:F(x)=-3x^2-4x-2-3x^2+4x+1=-6x^2-1

Q(x)=3x^2-4x-1+3x^2+4x+2=6x^2+1

c: F(-2)=-6*4-1=-25

Q(3)=-27-12-2=-41

17 tháng 5 2018

Hệ số lũy thừa bậc 6 là – 5

Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2

Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4

Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4

Hệ số của lũy thừa bậc 1 là –4

Hệ số của lũy thừa bậc 0 là –1

23 tháng 9 2019

Sắp xếp lại các hạng tử của Q(x) ta có :

Q(x) = –3x5 + x4 + 3x3 – 2x + 6.

Đặt và thực hiện các phép tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x), ta có

Giải bài 53 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Nhận xét : Các hệ số tương ứng của P(x) – Q(x) và Q(x) - P(x) đối nhau.

Chú ý : Ta gọi hai đa thức có các hệ số tương ứng đối nhau là đa thức đối nhau.

8 tháng 5 2022

a)\(Q\left(x\right)=4x^3+x^2+\left(7x-2x\right)+\left(9-3\right)=4x^3+x^2+5x+6\)

hệ số tự do : 6

hệ số cáo nhất : 6

b) thay x = 2 vào Q(x) ta đa

\(Q\left(2\right)=4.2^3+2^2+5.2+6=4.8+4+10+6\)

\(Q\left(2\right)=32+4+10+6=52\)

8 tháng 5 2022

`a)`

`Q(x)=4x^3+7x+9+x^2-2x-3`

`Q(x)=4x^3+x^2+(7x-2x)+(9-3)`

`Q(x)=4x^3+x^2+5x+6`

     `@` Hệ số tự do: `6`

     `@` Hệ số cao nhất: `4`

_______________________________________

`b)` Thay `x=2` vào `Q(x)`. Có:

`Q(x)=4.2^3+2^2+5.2+6`

`Q(x)=32+4+10+6=52`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) A = 2x6 + (-5x3) + ( -3x5) + x3 + \(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\)) + 8 + ( -3x)

= 2x6 + ( -3x5) + [(-5x3) + x3 ]+ [\(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\))] + ( -3x) + 8

= 2x6 – 3x5 – 4x3 +\(\dfrac{1}{{10}}\)x2 – 3x + 8

b) Hệ số cao nhất: 2

Hệ số tự do: 8

Hệ số của x2 là: \(\dfrac{1}{{10}}\)