K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót

bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó

tính I(đ)  theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở

(có ẩn x)

mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp

thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2 

(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)

(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)

 

30 tháng 6 2021

bạn giải ra giấy giúp mình với ạ😢

1 tháng 7 2021

bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:

*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)

\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)

\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)

TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:

từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)

\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)

thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)

 

 

 

 

1 tháng 7 2021

Th2: K mở nhé(tui làm hơi vội nên viết hơi nhầm)

15 tháng 2 2017

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J

4 tháng 8 2021

a,\(=>Rđ=\dfrac{Udm^2}{Pdm}=\dfrac{220^2}{75}=645\left(om\right)\)

\(=>Rtd=R1+Rđ=765\left(om\right)=>Im=I1=I\left(đ\right)=\dfrac{U}{Rtd}=0,29A\)

b,\(=>Uđ=U-U1=220-I1.R1=185.2V=>Pđ=U\left(đ\right).I\left(đ\right)=53,708W\)

c,\(=>Rđ\) nt (R1//R2)

\(=>Rtd=Rđ+\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=645+\dfrac{120.150}{120+150}=712\left(om\right)\)

\(=>I\left(đ\right)=I12=Im=\dfrac{U}{Rtd}=0,3A\)

\(=>U\left(đ\right)=U-U12=220-I12.R12=200V\)

\(=>P\left(đ\right)=U\left(đ\right).I\left(đ\right)=60W\)

\(=>P12=U12.I12=6W=>Pm=P12+Pđ=66W\)

(kết quả chỉ lấy sấp xỉ nhá bạn)

 

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

5 tháng 7 2021

ê thử ban acc tui ik

Nêu bạn muốn khoá tài khoản bạn spam ik