K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Ta có: \(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\left(1\right)\)

Nếu \(m+n⋮p\)

\(\Rightarrow p⋮m-1\) do \(p\) là số nguyên tố và \(m,n\in N\)*

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=p+1\end{matrix}\right.\) Khi đó từ \(\left(1\right)\) ta có: \(p^2=n+2\)

Nếu \(m+n⋮̸\)\(p\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\left(m+n\right)\left(m-1\right)=p^2\)

Do \(p\) là số nguyên tố và \(m,n\in N\)*

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=p^2\\m+n=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=p^2+1\\n=-p^2< 0\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy \(p^2=n+2\) (Đpcm)

6 tháng 3 2017

\(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\)

\(\Rightarrow\)\(p^2=\left(m-1\right).\left(m+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2⋮m-1\)

\(\Rightarrow p⋮m-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=p\end{matrix}\right.\)

Nếu \(m-1=p\Rightarrow m+n=p\)

\(\Rightarrow m-1=m+n\)

\(\Rightarrow n=-1\)(loại)

Nếu \(m-1=1\Rightarrow m=2\)(TM)

Khi đó \(p^2=\left(2-1\right).\left(2+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2=2+n\)

6 tháng 3 2017

Từ đề => (m+n) * (m-1)=n+2 => đến đó thôi nhé!

30 tháng 10 2017

\(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\)

\(\Rightarrow p^2=\left(m-1\right).\left(m+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2⋮m-1\)

\(\Rightarrow p⋮m-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=p\end{matrix}\right.\)

Nếu \(m-1=p\Rightarrow m+n=p\)

\(\Rightarrow m-1=m+n\)

\(\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Nếu \(m-1=1\Rightarrow m=2\left(TM\right)\)

Khi đó: \(p^2=\left(2-1\right).\left(2+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2=2+n\)

19 tháng 8 2017

\(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\) đk tồn tại VT>0 =>m>1

<=>\(p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\left(1\right)\)

VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp

TH1 :p=(m+n)=(m-1)=>n=-1 (loại n tự nhiên)

TH2 :Một trong hai số phải =1 có m>1 =>m+n>1

=>m-1 =1=>m=2

\(p^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\) (đpcm

19 tháng 8 2017

@Bùi Thị Vân kiểm tra giúp em với cô ạ

15 tháng 6 2018

A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)= \(\dfrac{3\left(x-3\right)+11}{x-3}\)= 3 + \(\dfrac{11}{x-3}\)

Để A là số nguyên <=> \(\dfrac{11}{x-3}\) là số nguyên

<=> 11 chia hết cho x-3

<=> x-3 thuộc Ư(11)

Ta có bảng sau

x-3 1 -1 11 -11
x 4 2 14 -8

Vậy x thuộc { 4;2;14;-8}

15 tháng 6 2018

a, A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)

Để A là số nguyên⇒ 3x+ 2⋮ x- 3

Vì x- 3⋮ x- 3

⇒ 3.(x- 3)⋮ x- 3

⇒ 3x- 3.3⋮ x-3

⇒ 3x- 9⋮ x-3

Mà 3x+ 2⋮ x-3

⇒ ( 3x+ 2)- ( 3x- 9)⋮ x-3

⇒ 3x+ 2- 3x+ 9⋮ x-3

⇒ ( 3x- 3x)+ ( 2+ 9)⋮ x- 3

⇒ 11⋮ x- 3

⇒ x- 3∈ Ư(11)

⇒ x- 3∈ ( -11; -1; 1; 11)

⇒ x∈ ( -8; 2; 4; 14)

Vậy....................

b, B= \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\)

Để B là số nguyên⇒ x2+3x-7 ⋮ x+3

Vì x+ 3⋮ x+ 3

⇒ x(x+3)⋮ x+ 3

⇒ x2+x.3⋮ x+ 3

Mà x2+ 3x- 7⋮ x+ 3

⇒ (x2+x.3)-( x2+3x-7)⋮ x+ 3

⇒ x2+ x.3- x2 -3x+ 7⋮ x+3

⇒ (x2-x2)+(3x- 3x)+ 7⋮ x+ 7

⇒ 7⋮ x+ 7

⇒ x+ 7∈ Ư(7)

⇒ x+ 7∈ (-7; -1; 1; 7)

⇒ x∈ ( -14; -8; -6; 0)

Vậy......................................

c, C= \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)

Để C là số nguyên⇒ 2x-1⋮ x+2

Vì x+ 2⋮ x+2

⇒ 2( x+2)⋮ x+2

⇒ 2x+ 4⋮ x+2

Mà 2x- 1⋮ x+2

⇒ (2x+4)- (2x-1)⋮ x+2

⇒ 2x+ 4- 2x+ 1⋮ x+2

⇒ (2x-2x)+ (4+1)⋮ x+2

⇒ 5⋮ x+2

⇒ x+2∈ Ư(5)

⇒ x+2∈ (-5; -1; 1; 5)

⇒ x∈ ( -7; -3; -1; 3)

Vậy..........................................

27 tháng 3 2017

ok