K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

Cho phương trình px2 + qx +1 = 0 (1) với p;q là các số hữu tỉ . Biết ... Thay nghiệm x = (√5 - √3)/(√5 + √3) = 4 - √15 vào pt khai triển và thu gọn ta có: ... Vì p, q hữu tỉ nên VT của (*) hữu tỉ còn VP vô tỉ. Dođó muốn (*) nghiệm đúng thì ta phải có đồng thời: { 31p + 4q + 1 = 0 { 8p + q = 0. Dễ dàng giải hệ này có p = 1; q = - 8

lấy tạm 1 ví dụ thôi nhé!

Giải phương trình \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x}=x^3+10\)

ĐK: \(1\le x\le3\)

\(\sqrt{x-1}=\frac{1}{2}.2.1.\sqrt{x-1}\le\frac{1}{2}\left(1+x-1\right)=\frac{1}{2}.x\)    ( Cô - si )

\(\sqrt{3-x}=\frac{1}{2}.2.1.\sqrt{3-x}\le\frac{1}{2}\left(1+3-x\right)=2-\frac{1}{2}x\)

\(4x\sqrt{2x}=2.2.\sqrt{2}.\sqrt{x^3}\le8+x^3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x}\le x^3+10\)

Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}1=\sqrt{x-1}\\1=\sqrt{3-x}\\2\sqrt{2}=\sqrt{x^3}\end{cases}\Leftrightarrow x=2}\left(tmđk\right)\)

14 tháng 3 2018

Chắc pt đầu là x^2+mx+n (:))

Từ điều kiện ta có m khác p, n khác q

Gọi a là nghiệm chung của 2 pt=> a^2+ma+n=a^2+pa+q=0=> a(m-p)=q-n=>a=(q-n)/(m-p)

Mà m,n,p,q là các số hữu tỉ=> a là số hữu tỉ

Gọi b là nghiệm còn lại của pt (:))Theo hệ thức Vi-ét:a*b=n là số hữu tỉ=> b là số hữu tỉ

cmtt ta có nghiệm còn lại của pt còn lại cũng là số hữu tỉ