K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

IK//MN//QP

Do đó: K là trung điểm của NP

b: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

K là trung điểm của NP

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang MNPQ 

Suy ra: \(IK=\dfrac{MN+PQ}{2}=6.5\left(cm\right)\)

10 tháng 11 2021

có: 

\(\dfrac{18+MN}{2}=16,5\Leftrightarrow18+MN=33\Leftrightarrow MN=15\)

like cho mk nha

24 tháng 10 2021

a: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

K là trung điểm của NP

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: \(IK=\dfrac{MN+QP}{2}=10\left(cm\right)\)

a: Xét hình thang MNPQ có 

A là trung điểm của MQ

B là trung điểm của NP

Do đó: AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: AB//MN//PQ

Xét ΔQMN có AI//MN

nên \(\dfrac{AI}{MN}=\dfrac{AQ}{QM}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔPMN có KB//MN

nên \(\dfrac{KB}{MN}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AI=KB

3 tháng 11 2017

Xét hình thang MNPQ có:

             MI=MQ

             IK//MN

=> KN=KP

=> IK là đường trung bình

=> IK=(MN+PQ)/2

        =(4+7)2

        =5,5(cm)

3 tháng 11 2017

IK // MN 

MN // PQ 

suy ra: IK // MN // PQ

mà I là trung điểm MQ 

nên K là trung điểm NP 

\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình của hình thang MNPQ

\(\Rightarrow\)IK = \(\frac{MN+PQ}{2}\)\(\frac{4+7}{2}\)= 5,5

1 tháng 7 2019

M N P Q A B E F

Xét hình thang MNPQ có A là trung điểm MQ và B là trung điểm NP

=> AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB//MN//PQ

Xét tam giác MQN có: A là trung điểm MQ và AE//MN

=> AE là đường trung bình của tam giác QMN

=> E là trung điểm QN

=> EN=EQ

Tương tự xét tam giác PMN có BF là đường trung bình 

=> F là trung điểm MP

=> FM=FP

b) AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB=(MN+QP):2=6 (cm)

AE là đường trung bình của tam giác MQN

=> AE=1/2 MN =1/2  .4=2 (cm)

BF là đường trung bình của tam giác MNP

=> BF =1/2  MN=2 (cm)

=> EF=AB-AE-BF=6-2-2=2 (cm)