K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

a) Kẻ BH vuông góc với AD.

SABCD=BH.AD=BH.2BM=S

=> BH.BM=\(\dfrac{S}{2}\)

Có AD song song với BM (ABCD là hbh)

SABMD=\(\dfrac{\left(AD+BM\right).BH}{2}=\dfrac{3BM.BH}{2}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{S}{2}=\dfrac{3S}{4}\)

b) Nối A với M. T là trung điểm của AD. Nối B với T.

Ta có: TDMB là hbh (TD song song với BM; TD=BM=\(\dfrac{1}{2}BC\))

=> TF là đường TB của tam giác ADN => AF=FN (1)

MN là đường TB của tam giác BCF => FN=NC (2)

Từ (1)(2)=> AF=FN=NC

Ta có: SNMC=SFMN=SAFM

mà SABC =\(\dfrac{S}{2}\) và SABM=SACM => SAMC= \(\dfrac{S}{4}\)

=> SMNC = \(\dfrac{S}{4}:3=\dfrac{S}{12}\)

=> SABMN = SABC-SMNC = \(\dfrac{S}{2}-\dfrac{S}{12}=\dfrac{5S}{12}\)

23 tháng 1 2021

a) Kẻ BH vuông góc với AD.

SABCD=BH.AD=BH.2BM=S

=> BH.BM=S2

Có AD song song với BM (ABCD là hbh)

SABMD=(AD+BM).BH2=3BM.BH2=32.S2=3S4

b) Nối A với M. T là trung điểm của AD. Nối B với T.

Ta có: TDMB là hbh (TD song song với BM; TD=BM=12BC)

=> TF là đường TB của tam giác ADN => AF=FN (1)

MN là đường TB của tam giác BCF => FN=NC (2)

Từ (1)(2)=> AF=FN=NC

Ta có: SNMC=SFMN=SAFM

mà SABC =S2 và SABM=SACM => SAMCS4

=> SMNC = S4:3=S12

=> SABMN = SABC-SMNC = 

4 tháng 3 2019

Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ ME ^ BD tại E, CF ^ BD tại F.

Có  B N = 1 3 B D , E M = 1 2 C F S B M N = 1 2 E M . B N = 1 2 . 1 2 C F . 1 3 B D = 1 6 S B C D = 1 12 S ⇒ S M N D C = 1 2 S − 1 12 S = 5 12 S

10 tháng 7 2017

SABCD = AH.CD = 4.3 = 12(cm2)

Vì M là trung điểm của AB nên AM = 1 2 AB =  1 2 .4 = 2(cm)

Ta có chiều cao từ đỉnh D đến cạnh AM của tam giác ADM bằng chiều cao AH của hình bình hành.

=> SADM = 1 2 AH.AM =  1 2 .3.2 = 3(cm2)

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 2 2018

a) Ta có AB // CD (gt)

Suy ra AM // CP    (1)

Lại có AM = AB/2; CP = CD/2    (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMCP là hình bình hành

Suy ra AP // CM hay ES // FR.

Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác BQDN là hình bình hành nên BQ // DN. Suy ra EF // RS.

Vậy tứ giác EFRS là hình bình hành

b) Đặt PS = x. Suy ra CR = 2x (tính chất đường trung bình)

Từ đó suy ra RF = ES = AE = 2x

Suy ra: ES = 2AP/5 => SEFRS = 2SAMCP/5

Vì SAMCP = SABCD/2 nên SEFRS = SABCD/2

7 tháng 2 2021

a, \(S_{ABCD}\) = AH.CD

                = 3.4

                = 12 (\(cm^2\))

b, Ta có M là trung điểm AB

⇒ AM = \(\dfrac{AB}{2}\) = \(\dfrac{4}{2}\) = 2 (cm)

\(S_{ADM}\) = \(\dfrac{AH.AM}{2}\)

           = \(\dfrac{3.2}{2}\)

           = 3 (\(cm^2\))

c, Gọi O là trung điểm

 

7 tháng 2 2021

c, Gọi O là trung điểm ND

Từ O kẻ OP // CD

Xét ΔNDC có: NO = OD 

                       OP // CD

⇒ OP là đường trung bình ΔNDC

⇒ OP = \(\dfrac{1}{2}DC\) mà DC = 4 cm

⇒ OP = 2 cm

Xét ΔAMN và ΔPON có:

Góc BAC = góc APO

Góc MOP = góc AMD

AM = ON

⇒ ΔAMN = ΔPON (g.c.g)

⇒ NM = ON mà ON = \(\dfrac{1}{2}DM\) 

⇒ DN = 2MN

a) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống CD

Theo đề bài, ta có: AH=3(cm)

Xét hình bình hành ABCD có AH là đường cao ứng với cạnh CD(gt)

nên \(S_{ABCD}=AH\cdot CD=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)