K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

A m C n B x 1 2

Kẻ một đường thẳng x qua B sao cho x // m

Vì x // m

=> góc A1 = góc B1

Mà từ đề bài , ta có :

góc B1 + góc B2 = góc C1 + góc A1

=> góc B2 = góc C1

Mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong

=> x // n

mà x // m

=> m // n

7 tháng 12 2016

thanks

Hình ở đâu vậy bạn?

a: m⊥AB

n⊥AB

Do đó: m//n

9 tháng 11 2021

Bn làm giúp mik câu b, c được không ạ vì 2 câu đó mik chưa biết làm.

8 tháng 10 2020

góc A - góc B= 20o nên 4 lần góc A trừ 4 lần góc B bằng 80o.

mà 4 lần góc B bằng 3 lần góc A nên 4 lần góc A trừ 3 lần góc A bằng 80o.

Vậy góc A =80góc B= 60o.

Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{B}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AM//BC

Ta có: \(\widehat{CAN}=\widehat{C}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AN//BC

Ta có: AM//BC

AN//BC

AM,AN có điểm chung là A

Do đó: A,M,N thẳng hàng

8 tháng 11 2021

ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b

 M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau 

    \(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

 

11 tháng 6 2018

Hình:

A 1 2 3 4 Minh hoạ cho câu a và b

Giải:

a) Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=120^0\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=180^0-60^0=120^0\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\widehat{A_2}-\widehat{A_1}=30^0\left(1\right)\)

\(\widehat{A_2}+\widehat{A_1}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=180^0-\widehat{A_1}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow180^0-\widehat{A_1}-\widehat{A_1}=30^0\)

\(\Leftrightarrow180^0-2\widehat{A_1}=30^0\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{A_1}=150^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=75^0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=75^0\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\widehat{A_2}=180^0-75^0=105^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_4}=105^0\) (Hai góc đối đỉnh)

Vậy ...

a: TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>góc BAM=góc CKA

mà góc BAM>góc MAC
nên góc CKA>góc CAK

=>CA>CK

=>CA>AB

b: 

TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK

Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hình bình hành

=>AB//KC và AB=KC

=>AC>KC

=>góc CKA>góc CAK

=>góc MAB>góc MAC