K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Gọi d là \(UCLN\left(a;b\right)\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(a^n=a.a....a\) ( n chữ số a cũng chia hết cho a)

\(b^n=b.b.b.....b\) ( n chữ số b cũng chia hết cho b)

\(\Rightarrow\dfrac{a^n}{b^n}\) cũng chỉ có UCLN là 1

Vậy...

10 tháng 8 2016

Ko bt giải ra sao

14 tháng 3 2017

lam the nao gio

a: f(1)=1

=>\(a\cdot1^2+b\cdot1+1=1\)

=>a+b=0

f(-1)=3

=>\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+1=3\)

=>a-b=2

mà a+b=0

nên \(a=\dfrac{2+0}{2}=1;b=2-1=1\)

b: a=1 và b=1 nên \(f\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\)

Gọi d=ƯCLN(n^2+n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(n^2+n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n^2+n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\) là phân số tối giản

15 tháng 3 2017

haizzzzz mãi mới làm đc bài này, nãy h cứ tính linh tinh... ko biết làm thế này có đúng ko ^^

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+70}{b-116}\)

\(\Rightarrow a\left(b-116\right)=b\left(a+70\right)\)

\(\Rightarrow ab-116a=ab+70b\)

\(\Rightarrow-116a-70b=ab-ab\)

\(\Rightarrow-116a-70b=0\)

\(\Rightarrow-116a=70b\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{70}{-116}=-\dfrac{35}{58}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(-\dfrac{35}{58}\)

16 tháng 3 2017

đúng rồi đó bạn

7 tháng 3 2018

b)Gọi U7CLN(4n+1;6n+1)=b

ta có : 4n+1 chia hết cho b ; 6n+1 chia hết cho b

suy ra : 3(4n+1) chia hết cho b : 2(6n+1) chia hết cho b

suy ra : [3(4n+1)-2(6n+1)] chia hết cho b

[(12n+3)-(12n+2)] chia hết cho b

12n+3-12n-2 chia hết cho b

suy ra : 1 chia hết cho b nên b=1

suy ra ƯCLN(4n+1;6n+1)=1

suy ra : 4n+1/6n+1 là phân số tối giản

7 tháng 3 2018

Giúp mk vs mk tk 5 lun

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+9\right)=b\left(a+6\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+a9=ab+b6\)

\(\Leftrightarrow a9=b6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Vậy ...

hok tốt!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Lời giải:
Gọi $d=(a-b, a+b+1)$

$\Rightarrow a-b\vdots d(1); a+b+1\vdots d(2)$

$\Rightarrow b^2=(a-b)(a+b+1)\vdots d^2$

$\Rightarrow b\vdots d(3)$

Từ $(1); (3)\Rightarrow a\vdots d(4)$

Từ $(3), (4); (2)\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $(a-b, a+b+1)=1$

$\Rightarrow \frac{a-b}{a+b+1}$ là phân số tối giản.