K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Chọn câu b "Em được mọi người yêu mến"

1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.                                                                                                                         ...
Đọc tiếp

1. Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?

- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.

Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

                                                                                                                                                       (Theo Khánh Hoài)

a) Mọi người yêu mến em.

b) Em được mọi người yêu mến.

2. Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy. 

- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

 

6
1 tháng 6 2019

Câu 1 là a

1 tháng 6 2019

Trả lời

1.a) Mọi người yêu mến em.

2)Có khi... thấy.

Mk ko chắc câu 2 và mk ko biết giải thích.

Xin đừng ném đá ạ.

Chúc 1/6 vv nha !

26 tháng 4 2017

Câu 1: Chọn câu b "Em được mọi người yêu mến"

Câu 2: Câu đứng trước câu cần lựa chọn, và cả đoạn văn đều đang nói về Thuỷ (em). Thuỷ (em) trong đoạn này là đối tượng mà hoạt động hướng vào (được nói đến) chứ không phải là chủ thể của hoạt động. Cho nên, điền vào vị trí dấu ba chấm phải là câu bị động "Em được mọi người yêu mến." thì mới đảm bảo mối liên kết giữa các câu trong mạch chung của đoạn.

8 tháng 5 2017

1.Em sẽ chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ ba chấm trong đoạn trích dưới đây?

- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.

Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay…, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

(Theo Khánh Hoài)

a/ Mọi người yêu mến em.

b/ Em được mọi người yêu mến.

*Bài làm: Em sẽ chọn câu b) để điền vào chỗ trống trong đoạn trích bên dưới.

- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.

Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến. Tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

2. Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên

*Giải thích: Vì : chọn câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu trước nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “Em tôi”), vì vậy sẽ là hợp logíc và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “em”)

20 tháng 2 2017

Chọn câu (b).
Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

21 tháng 2 2017

Mình chọn câu b vì nhằm mục đích thống nhất chủ đề của văn bản

26 tháng 3 2018

Câu 1.

a) Mọi người yêu mến em:

- Mọi người là chủ ngữ

- yêu mến em là vị ngữ

b) Em được mọi người yêu mến:

- Em là chủ ngữ

-được mọi người yêu mến là vị ngữ

Câu 2) Ý ngĩa của chủ ngữ trong 2 câu trên khác nhau

-chủ ngữ ở câu a chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác

-chủ ngữ ở câu b chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:Anh em như chân với tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầnHãy giải thích câu ca dao đó?b. Ca dao xưa có câu:Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànHãy giải thích câu ca dao đó?c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:
a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Hãy giải thích câu ca dao đó?
b. Ca dao xưa có câu:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Hãy giải thích câu ca dao đó?
c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:
“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-
ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Theo em, khi ngồi trên ghế nhà trường, ta nên
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước như thế nào?
d. Bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Em hãy giải thích ý nghĩa những câu thơ trên và nêu rõ vai trò, tác dụng của tình
yêu quê hương, đất nước đối với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người?
e. Chủ tịch Hổ Chí Minh có nói: Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Em hiếu thế
nào là đoàn kết? Tại sao đoàn kết lại có sức mạnh vô địch ? Em phải làm gì để

6

thực hiện lời dạy đó ?
f. Tục ngữ xưa có câu :
Đất rắn trồng cây khẳng khiu,
Những người thô tục nói điều phàm phu.
Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở
thanh thiêu niên xây dựng phong cách sống văn minh trong thời đại ngày nay
g. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hãy giải thích và làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trên bằng một số bài học bổ
ích mà Dế Mèn (nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài)
học được trong quá trình phiêu lưu đó đây.
h. Giải thích về sức mạnh của niềm tin
i. Giải thích câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”
j. Giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
k. Bác Hồ dạy chúng ta: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc
nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Em hiểu lời dạy trên
đây của Bác như thế nào?
l. Ông cha ta thường nói: “Có học phải có hành” Em có ý kiến gì về lời dạy tren

0
Kính thưa với AdminEm làm bài viết này với mục đích: Mong Admin kick những bạn đã đăng câu hỏi cho có với mục đích chỉ đăng linh tinh. Và đề nghị một số chuyện.1 - Vì nhiều bạn đăng câu hỏi hẳn hoi phải chờ duyệt, còn những bạn đăng câu hỏi lấy lệ mà Admin bắt phải duyệt, em thấy nó cứ bất công sao sao ý. Xin admin cho em lời giải thích !2 - Thưa Admin, Nhiều bạn yêu thơ ca tự chế...
Đọc tiếp

Kính thưa với Admin

Em làm bài viết này với mục đích: Mong Admin kick những bạn đã đăng câu hỏi cho có với mục đích chỉ đăng linh tinh. Và đề nghị một số chuyện.

1 - Vì nhiều bạn đăng câu hỏi hẳn hoi phải chờ duyệt, còn những bạn đăng câu hỏi lấy lệ mà Admin bắt phải duyệt, em thấy nó cứ bất công sao sao ý. Xin admin cho em lời giải thích !

2 - Thưa Admin, Nhiều bạn yêu thơ ca tự chế như The Coconut hay là ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂ ,... Mấy bạn ấy thường ha đăng thơ và mini game về thơ ca. Tại sao có nhiều bạn không hiểu được rằng. Tự chế thơ cũng alf một cách học văn tốt, cũng giúp chúng ta mở rộng và phát huy cách làm thơ. Tại sao nhiều bạn lại không hiểu vậy mà cứ khăng khăng đó là câu hỏi linh tinh, gây nhiễu diễn đàn.

hật sự em rất khâm phục thơ của 2 bạn The Coconut và ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂ nhưng em vẫn thích nhất là thơ của ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂ vì bạn ấy làm thơ rất hay, Admin cũng có thể tìm câu hỏi của ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂ trong link này https://olm.vn/hoi-dap/thanh-vien/dienanphan. Bạn ấy rất hay làm thơ và còn hay nữa. Em xin một lời giải thích từ Admin, xem xem chế thơ hay mở mini game về thơ có phải là câu hỏi linh tinh hay không ?

1
Mọi người hãy giảiđề cương giúp mình với vì chiều nay mình có kiểm tra học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 7.....Câu 1/ Là học sinh em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?                                       Nêu 4 việc làm.Câu 2/Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?                                              Cho 1 ví dụ.Câu 3/ Theo em lòng tự...
Đọc tiếp

Mọi người hãy giảiđề cương giúp mình với vì chiều nay mình có kiểm tra học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 7.....

Câu 1/ Là học sinh em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?

                                       Nêu 4 việc làm.

Câu 2/Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

                                              Cho 1 ví dụ.

Câu 3/ Theo em lòng tự trọng biểu hiện như thế nào?

Hãy giải thích câu tục "đói cho sạch, rách cho thơm".

Câu 4/ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là làm gì? Cho 1 ví dụ.

TÌNH HUỐNG 1:: Vào giờ kiểm tra 15 phút giáo viên đưa ra 3 loại đề khác nhau rồi nói nói:

Đề thứ nhất: Gồm những câu hỏi vừa dễ và khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm.

Đề thứ hai: Có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ.

Để thứ ba: Có điểm số tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ.

Em được quyền chọn đề cho mình, em sẽ chọn loại đề nào trong 3 đề kiểm tra? Vì sao chọn đề đó cho mình?

TÌNH HUỐNG 2: Giờ kiểm tra môn toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hằng làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Tuấn khác với đáp số của mình. Hằng vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hằng lại quay sang phải, thấy Hùng làm khác mình. Hằng cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Em hãy nhận xét hành vi của Hằng trong tình huống trên?

Em khuyên bạn đều gì? (Tình huống 2 hơi khó mong các bạn giải giúp mình)

                             Mong các bạn giải giúp để mình có thể thì tốt. Mong các bạn giúp mình.

 

 

 

0