K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Chọn D.

Ta có ( sinα - cosα) 2 + (sinα + cosα) 2 = 2( sin2α +  cos2α)  = 2.

Suy ra (sinα - cosα) 2 = 2 - ( sinα + cos α) 2 = 2 - 5/4 = 3/4.

Do  suy ra sinα < cosα  nên sinα - cosα <  0.

Vậy 

3/4pi<a<pi

=>sin a>0; cosa<0

sin2a=-4/5

=>2*sina*cosa=-4/5

=>sina*cosa=-2/5

(sina-cosa)^2=sin^2a+cos^2a-2*sina*cosa=1+4/5=9/5

=>sin a-cosa=3/căn 5

27 tháng 5 2021

`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`

`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`

20 tháng 4 2017

Chọn C.

Ta có 

18 tháng 3 2017

Chọn A.

Ta có : P = sin3 α + cos3 α = ( sinα + cosα) 3 - 3sin α.cosα(sinα + cosα)

Ta có (sin α + cos α) 2 = sin2α + cos2α +  2sinα.cosα = 1 + 24/25 = 49/25.

Vì sin α + cosα > 0  nên ta chọn sinα + cosα = 7/5.

Thay  vào P ta được 

Ta có:

(sin α+cos α)^2

=sin^2α + 2sin α cos α + cos^2 α

=1+2sin α cos α

Nên A đúng

(sin α−cos α)^2

=sin^2 α−2sin α cos α+cos^2α

=(sin^2α+cos^2α)−2sin α cos α

=1−2sin α cos α

Nên B đúng

cos^4 α−sin^4 α

=(cos^2 α−sin^2 α)(cos^2 α+sin^2 α)

=(cos^2 α−sin^2 α).1

=cos^2 α−sin^2 α

Nên C đúng

cos^4 α+sin^4 α

=(sin^2 α+cos^2 α )^2−2sin^2 α cos^2 α

=1−2 sin^2 α cos^2 α.

Nên D sai chọn D

ko bít có đúng ko nx

3 tháng 8 2020

Bạn ơi! Toán từ lớp 10 trở lên bạn vào hoc 24 để gửi câu hỏi nhé!

Bài này câu D sai. 

Bạn thay \(\alpha=\frac{\pi}{2}\) vào thử nhé!

24 tháng 8 2019

Chọn A.

Ta có 

Khi đó 

Do đó, 

7 tháng 9 2018

Chọn D.

Xét biểu thức (sin⁡ α - cosα ) 2  + (sin⁡ α + cosα ) 2  ta có:

(sin⁡ α - cosα ) 2  + (sin⁡ α + cosα ) 2

=  sin 2 α  - 2sin⁡ α.cosα +  cos 2 α  +  sin 2 α  + 2 sin⁡ α.cosα +  cos 2 α

= 2( sin 2 α  +  cos 2 α ) =2

⇒ (sin⁡ α - cosα ) 2  = 2 - (sin⁡ α + cosα ) 2

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 2)

23 tháng 1 2019

+) Định nghĩa của sin α; cos α

Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.

Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯

Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯

Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.

Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.

Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)

Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.

Giải bài 1 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα

cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα

15 tháng 12 2017

Chọn C.

Ta có 

Thay α = π vào P  ta được