K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

2 câu cuối mk cảm thấy hơi khó hỉu

bạn giảng lại đc hông

NV
25 tháng 4 2020

Thay tọa độ A vào vế trái pt d ta được: \(4-14+m=m-10\)

Thay tọa độ B vào vế trái pt d ta được: \(-12-28+m=m-40\)

Để d và AB có điểm chung \(\Leftrightarrow\) A và B nằm khác phía so với d

\(\Leftrightarrow\left(m-10\right)\left(m-40\right)< 0\Rightarrow10< m< 40\)

24 tháng 5 2017

Đáp án A

Đường thẳng d và đoạn thẳng AB có điểm chung khi và chỉ khi 2 điểm A và B nằm về hai phía của đường thẳng d hoặc có điểm thuộc đường thẳng d.

Nên ( 4- 14+m) ( -12-28+ m)  ≤ 0

Hay  10 ≤ m ≤ 40

20 tháng 4 2020

À mk thiếu . Định m để đn thẳng AB và d có điểm chung

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Bạn xem lại đề. Xác định $m$ để đoạn thẳng $AB$ có điểm chung là như thế nào thế?

NV
21 tháng 4 2020

13.

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(M;\Delta\right)=\frac{\left|5.0-12.1-1\right|}{\sqrt{5^2+\left(-12\right)^2}}=1\)

6.

\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)=-2\left(2;-1\right)\)

Phương trình AB:

\(1\left(x-1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)

Phương trình giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\4x-7y+m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{m+20}{15}\)

Để đường thẳng và đoạn AB có điểm chung

\(\Leftrightarrow2\le\frac{m+20}{15}\le4\Rightarrow10\le m\le40\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Lời giải:

\(\overrightarrow{AB}=(-4,2)\)

\(\overrightarrow{u_d}=(2,-1)\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau thì \(\frac{-4}{2}\neq \frac{2}{-1}\) (vô lý)

Do đó 2 đường thẳng không thể cắt nhau với mọi $m$. Đáp án D

20 tháng 4 2020

PTTQ của d : \(1\left(x-m\right)+2\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y-m-2=0\)

Để d cắt AB thì A và B nằm khác phía so với d hoặc là một trong 2 điểm A và B nằm trên d . Nên ta có :

\(\left(1+4-m-2\right)\left(-3+8-m-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(-m+3\right)\left(-m+3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Chọn B

27 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương trình  tổng quát của đường thẳng d :

x+ 2y –m-2= 0

Đường thẳng d và đoạn thẳng AB có điểm chung khi và chỉ khi A ; B nằm về hai phía của đường thẳng d hoặc có điểm nằm trên đường trên d.

Nên (1+ 4-m-2) (-3 + 8-m-2) ≤  0

 (3-m) (3-m) ≤  0 suy ra m = 3

2 tháng 1 2022

a) \(\overrightarrow{AB}\)=(-1-2;2-1)

<=>\(\overrightarrow{AB}\)(-3;1)

b) ta có:

D(x;y)\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(-3\right)-2\left(x-\left(-1\right)\right)+x-3=0\\3.1-2\left(y-2\right)+y-4=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}-9-2x-2+x-3=0\\3-2y+4+y-4=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-14=0\\-y+3=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-14\\y=3\end{matrix}\right.\)

vậy D(-14;3)

a: A(1;2); B(2;1)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(1;-1\right)\)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình đường thẳng AB là:

1(x-1)+2(y-1)=0

=>x-1+2y-2=0

=>x+2y-3=0

b:

M(1;3); Δ: 3x+4y+10=0

Khoảng cách từ M đến Δ là:

\(d\left(M;\text{Δ}\right)=\dfrac{\left|1\cdot3+3\cdot4+10\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{\left|3+12+10\right|}{5}=5\)

 

(C): x^2+y^2+4x-2y-4=0

=>(x+2)^2+(y-1)^2=9

=>I(-2;1); R=3

M thuộc d nên M(a;1-a)

M nằm ngoài (C) nên IM>R

=>IM^2>9

=>2a^2+4a-5>0

MA^2=MB^2=IM^2-IA^2=(a+2)^2+(-a)^2-9=2a^2+4a-5

=>x^2+y^2-2ax+2(a-1)y-6a+6=0(1)

A,B thuộc (C)

=>Tọa độ A,B thỏa mãn phương trình:

 x^2+y^2+4x-2y-4=0(2)

(1)-(2)=(a+2)x-ay+3a-5=0(3)

Tọa độ A,B thỏa mãn (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng AB

(E) tiếp xúc AB nên (E): R1=d(E,AB)

Chu vi của (E) lớn nhất khi R1 lớn nhất

=>d(E;AB) lớn nhất

Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên AB

=>d(E,Δ)=EH<=EK=căn 10/2

Dấu = xảy ra khi H trùng K

=>AB vuông góc EK

vecto EK=(-1/2;3/2), AB có VTCP là (a;a+2)

AB vuông góc EK

=>-1/2a+3/2(a+2)=0

=>a=-3

=>M(-3;4)