K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

Do OA nằm trong đường tròn tâm O. Vì vậy OA < 4cm.

7 tháng 9 2017

sai rồi bạn

24 tháng 10 2021

Có lẽ đây không phải toán lớp 7 đâu nha

1 tháng 11 2021

1 PHẦN 8 , ĐÂY LÀ CÂU CUỐI TRONG MỘT BÀI THI CHUYÊN TOÁN CỰC KHÓ CỦA MỸ

https://www.youtube.com/watch?v=OkmNXy7er84&ab_channel=3Blue1Brown ĐÂY LÀ LINK NẾU MỌI NGI CÓ Ý ĐỊNH TÌM HIÊU CÁI NÀY

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Vì A, B, C nằm trên đường tròn tâm O nên OA = OB = OC.

Xét hai tam giác ONA vuông tại N và ONC vuông tại N có:

        OA = OC (cmt)

        ON chung

Do đó ΔONA=ΔONC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Xét hai tam giác OMB vuông tại M và OMC vuông tại M có:

        OB = OC (cmt)

        OM chung

Do đó ΔOMB=ΔOMC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Xét hai tam giác OPA vuông tại P và OPB vuông tại P có:

        OA = OB (cmt)

        OP chung

Do đó ΔOPA=ΔOPB (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

25 tháng 1 2017

Oa<4b)

13 tháng 7 2017

OA < 4cm sai nha.

5 tháng 11 2019

Có: D thuộc đường tròn tâm A bán kính 2cm 

=> AD = 2cm

D thuộc đường tròn tâm B bán kính 5 cm 

=> BD = 5cm

Xét tam giác ADB và Tam giác BOA 

có: AD = OB ( =2cm )

     AB chung

    OA = DB ( = 5cm)

=> Tam giác ADB = Tam giác BOA ( c.c.c)

=> ^ADB = ^BOA = ^xOy = 70 độ.

4 tháng 4 2016

7 giờ 12 phút = 7,2 giờ
Nếu cả 2 vòi cùng chảy sau 6 giờ thì thì được:
6 : 7,2 = 5/6 (bể)
Lượng nước còn lại để đầy bể:
1 – 5/6 = 1/6 (bể)
Thời gian còn lại để vòi thứ hai chảy được 1/6 bể là:
8 – 6 = 2 (giờ)
Thời gian để chỉ mỗi vòi thứ hai chảy đầy bể;
2 : 1/6 = 12 (giờ)
Đáp số:   12 giờ
 

8 tháng 9 2016

OA > 4cm

8 tháng 9 2016

OA < 4 cm