K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Vì \(\widehat{ABC}-\widehat{C}=90^O\) nên góc B là góc tù. Ta có: \(180^o-\widehat{ABH}-\widehat{C}=90^O\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{C}=90^O\)=> 2 góc phụ nhau\(\Rightarrow sin\widehat{ABH}=cosC\)

\(sin\widehat{ABH}=\frac{AH}{3,14}\Rightarrow cos^2\widehat{C}=\frac{AH^2}{3,14^2}\)

\(sinC=\frac{AH}{5,37}\Rightarrow sin^2C=\frac{AH^2}{5,37^2}\)

\(\Rightarrow cos^2C+sin^2C=AH^2\left(\frac{1}{3,14^2}+\frac{1}{5,37^2}\right)\)

\(\Rightarrow1=AH^2\left(\frac{1}{3,14^2}+\frac{1}{5,37^2}\right)\Rightarrow AH\approx2,7106\)

A H B C

30 tháng 10 2017

Độ dài đường cao AH là: 2,7106 cm

Bạn anhduc1501 trình bày cách làm rồi

Bạn xem đi nha!

Chúc bạn học tốt!

a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)

b: HB=AB^2/BC=1,5cm

HC=6-1,5=4,5cm

24 tháng 7 2023

c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD

Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)

=>BDC=BCD=30 độ

Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ

=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ

=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ

Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:

ABC=ACD=60 độ

ACB=ADC=30 độ 

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)

1 tháng 6 2017

bài trong sbt có giải á bạn

15 tháng 7 2017

a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:

CH=BC.sin⁡B^=12.sin⁡60≈10,392 (cm)

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(A\)=180−(60+40)=80

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)

b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC

Trong tam giác vuông ACK, ta có:

AK=AC.sin⁡C≈10,552.sin⁡40=6,783 (cm)

Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)



22 tháng 9 2017

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

Tham khảo:

undefined

undefined

23 tháng 12 2017

a) Nối AC và kẻ DH⊥ACDH⊥AC

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288

Suy ra: AC=12√2(cm)AC=122(cm)

Ta có: tam giác ACD cân tại D

DH⊥ACDH⊥AC

Suy ra: HA=HC=AC2=6√2(cm)HA=HC=AC2=62(cm)

ˆADH=12ˆADC=20∘ADH^=12ADC^=20∘

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

AD=AHsinˆADH=6√2sin20∘≈24,809(cm)AD=AHsin⁡ADH^=62sin⁡20∘≈24,809(cm)

b) Ta có:

SABC=12.AB.BC=12.12.12=72SABC=12.AB.BC=12.12.12=72 (cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

DH=AH.cotgˆADH=6√2.cotg20∘≈23,313(cm)DH=AH.cot⁡gADH^=62.cot⁡g20∘≈23,313(cm)

Mặt khác:

SADC=12.DH.AC≈12.23,313.12√2=197,817SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817 (cm2)

Vậy Sdiều =SABC+SADC=72+197,817=269,817=SABC+SADC=72+197,817=269,817 (cm2)



23 tháng 12 2017

a, nối AC rồi kẻ

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC:

Suy ra:

ta có:tam giác ABC cân tại D

Suy ra:

Trong tam giác vuông ADH, ta có

b, Ta có:

(cm2)

Trong tam giác vuông ADH, ta có:

Mặt khác

(cm2)

Vậy S (cm2)

Tham khảo:

Tham khảo:

undefined