K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) 

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

HD//AC(gt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(D là trung điểm của AB)

nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên HD=AD

Xét ΔADH có HD=AD(cmt)

nên ΔADH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

a: Xét ΔBHA vuông tại H có 

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

hay AH=3(cm)

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBH vuông tại H có 

BA=BC

BH chung

Do đó: ΔABH=ΔCBH

c: Xét ΔBIH vuông tại I và ΔBKH vuông tại K có 

BH chung

\(\widehat{IBH}=\widehat{KBH}\)

Do đó: ΔBIH=ΔBKH

Suy ra: HI=HK

d: Xét ΔBAC có BI/BA=BK/BC

Do đó: IK//AC

16 tháng 2 2021

Cho mk xin hình luôn nhé 

16 tháng 2 2021

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2+5^2=13^2\)

\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

- Xét tam giác BHA và tam giác BAC có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\\\widehat{B}\left(chung\right)\end{matrix}\right.\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng .

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

=> \(CH=BC-BH=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác ABH vuông tại H ta được :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Vậy ...

11 tháng 5 2022

a, Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

=> \(AB^2=12^2+9^2\)

=> \(AB^2=225\)

=> AB = 15 (cm)

Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=> \(AC^2=12^2+16^2\)

=> \(AC^2=400\)

=> AC = 20 (cm)

Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go đảo)

=> Δ ABC vuông tại A

23 tháng 1 2022

Ta có: AB=AC nên ΔABC cân tại A

Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH là đường trung tuyến

\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.15=7,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-HB^2}\\ \Rightarrow AH=\sqrt{32^2-7,5^2}\\ \Rightarrow AH=\dfrac{7\sqrt{79}}{2}\left(cm\right)\)

 

23 tháng 1 2022

- Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

AB=AC (gt)

AH là cạnh chung

=> Tam giác ABH=Tam giác ACH (cạnh huyền-cạnh góc vuông).

=> BH=CH (2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm BC hay BH=CH=\(\dfrac{1}{2}\)BC=\(\dfrac{1}{2}\).15=7,5(cm)

- Xét tam giác ABH vuông tại H có:

AH2+BH2=AB2 (định lí Ta-let)

=>AH2=AB2-BH2=3227,52=967,75

=>AH=\(\dfrac{7\sqrt{79}}{2}\)\(\approx\)31,1 (cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

26 tháng 2 2021

thank you so muchhhh

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

2 tháng 3 2021

Hình tự vẽ nha bạn.

a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH:\)

AH: Cạnh chung

AB=AC(gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch.cgv\right)\)

=>BH=HC

b) Theo câu a: \(\Delta ABH=\Delta ACH\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét \(\Delta AFH\) và \(\Delta AEH:\)

AH: cạnh chung

\(\widehat{FAH}=\widehat{EAH}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^o\)

=> \(\Delta AFH=\Delta AEH\left(ch.gn\right)\)

=> AF=AE

c) Theo câu b: AF=AE

=> Tam giác AEF cân tại A

=> \(\widehat{AFE}=\dfrac{180^o-\widehat{FAE}}{2}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

=> \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EF//BC

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

12 tháng 5 2023

mình đg cần câu c bạn biết làm câu c không