K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Ta có \(P\left(-1\right)=8\left(-1\right)^2-m^2\left(-1\right)-5m=8+m^2-5m\)

\(Q\left(-2\right)=\frac{3m}{2}-\left(-2\right)^3=\frac{3m}{2}+8\)

\(8+m^2-5m=\frac{3m}{2}+8\)

\(\Rightarrow m^2-5m=\frac{3m}{2}\)

\(\Rightarrow m^2=\frac{3m}{2}+5m=\frac{3m}{2}+\frac{10m}{2}=\frac{13m}{2}\)

\(\Rightarrow2m^2=13m\Rightarrow\frac{2m^2}{m}=\frac{13m}{m}\)

\(\Rightarrow2m=13\Rightarrow m=\frac{13}{2}\)

26 tháng 5 2018

a) Giả sử f(x)=ax2+bx+c
f(0)=0 <=> 0.a+0.b+c=2010 => c=2010
f(1)-f(0)=1 <=> f(1) =2011 <=> a+b+c=2011=> a+b=1(1)
f(-1)-f(1)=1 <=> f(-1)=2012<=> a-b+c=2012 => a-b=2(2)
Từ (1), (2), (3) => a=3/2,b=-1/2,c=2010
=> f(x)=3/2.x2-1/2.x+2010
=>f(2)=3/2.4-1/2.2+2010=2015 (đpcm)

b) f(2m)-f(2)-f(0)=5m2-3m-1
3/2.4m2-1/2.2m+2010-2015-2010=5m2-3m-1
<=>6m2-m-2015=5m2-3m-1
<=>m2+2m-2014=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-1+\sqrt{2015}\\m=-1-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
=> Không có số chính phương m thỏa mãn

20 tháng 3 2019

Mình góp ý chút nhé số chính phương là bình phương của một số tự nhiên nhé =))

8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

29 tháng 6 2015

P(x)=0

=>P(3)=0

=>P((3))=0

17 tháng 3 2018

Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1).            (/)

Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0).            (**)

Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)

Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)

Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0

Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0

=> (x) = 0 => P(P(3))=0.

10 tháng 3 2022

mấy cái này em thay vô là làm được mà?

10 tháng 3 2022

cho rút lại lời vừa ns khi coi hết đề:>

9 tháng 4 2019

Ta có 2f(x)-x.f(1/x)=x^2

Với x=2 => 2f(2)-2.f(1/2)=4 (1)

Với x=1/2 => 2 . f(1/2)- 1/2 f(2) = (1/2)^2

               => 2 .f(1/2) -1/2f(2)=1/4(2)

lấy (2)+(1) ta được 3/2 f(2)=17/4  => f(2)=17/6

Tính f(1/3) làm tương tự thay x=3 và 1/3 

T ic k nha

24 tháng 2 2018

Ta có

Thay x = 1/2 : \(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)

Thay x = 2: \(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)

\(\Rightarrow\left[f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)\right]-3\left[f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)\right]=4-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-5f\left(2\right)=\frac{13}{4}\Leftrightarrow f\left(2\right)=-\frac{13}{20}\)

24 tháng 2 2018

Ta có :

Thay x = 1/2 : ƒ (12 )+3ƒ (2)=14 

Thay x = 2: ƒ (2)+3ƒ (12 )=4

⇒[ƒ (2)+3ƒ (12 )]−3[ƒ (12 )+3ƒ (2)]=4−34