K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Thay x=16 vào A ta có:

A=\(\frac{16+\sqrt{16}+1}{\sqrt{16}+2}\)

A=\(\frac{16+4+1}{4+2}\)

A=\(\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\)

11 tháng 3 2020

\(2,\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2x-x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)\(\left(đpcm\right)\)

\(3,P=A.B=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Ta thấy \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\Rightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\left(đpcm\right)\)

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

11 tháng 4 2020

a,(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)

=-(1.2.3.4.5.6.7)

=-(6.20.42)=-5040

b,(-75).(-27).(-x) với x=4

Thay x vào (-75).(-27).(-x) ,ta có:

(-75).(-4).(-27)=300.(-27)=-8100

c,2.a.b^2 với a=4,b=-6

Thay a=4,b=-6 vào 2.a.b^2 ta có:

2.4.-6^2=8.36=288

Vậy nha:) Bye.

15 tháng 3 2017

Vì | x -3 | > hoặc = 0

Suy ra : |x-3|+50 >hoặc =50

Vì A nhỏ nhất suy ra | x-3 | +50 =50

Suy ra x-3 =0

Suy ra x=3

Vậy GTNN của A = 50 khi x=3

13 tháng 3 2018

mik hieu dc 3 cau roi

19 tháng 3 2020

a, \(M=\left(x-2\right)^2-22\)

Có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-22\ge-22\forall x\)

hay GTNN của M là -22 

Dấu "=" xảy ra tại  \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của M là -22 tại x=2.

b, \(N=9-|x+3|\)

Có: \(|x+3|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow9-|x+3|\le9\forall x\)

hay GTLN của N là 9

Dấu "=" xảy ra tại \(|x+3|=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy GTLN của N là 9 tại x = -3.

30 tháng 9 2021

1)
B=27(56-43)+11.73
B=27.13+11.73
B=351+803=1154
2)
2(x-2)=x+4
2x-4=x+4
x=8
3)
A=1002
B=99.101=(100-1)(100+1)=1002-1
=>A>B
b)
\(3^{12}=9^6;2^6.5^6=10^6\)
=>\(3^{12}< 2^6.5^6\)

 

16 tháng 8 2023

P = 4\(x^2\).\(x\) + (33 + 22)

P = 4\(x^3\) + ( 27 + 4)

P = 4\(x^3\) + 31

Thay \(x\) = 1 vào P ta có:

P = 4.13 + 31 

P = 35

Thay \(x\) = 3 vào P ta có:

P = 4.33 + 31

P = 4.27 + 31

P = 108 + 31

P = 139

16 tháng 8 2023

b) Thay a=25, b=9 vào biểu thức D=1+2(a+b)-\(4^3\) ta có:

\(1+2.\left(25+9\right)-4^3\)

\(\Rightarrow3.34-64\)

\(\Rightarrow102-64\)

\(=38\)

Vậy giá trị của biểu thức D=1+2(a+b)- \(4^3\) khi a=25, b=9 là: 38