K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Có phải là các nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn Excel không vậy bạn?

Các nút lệnh đó bao gồm :

Nút F1 cho đến nút F12.

Các chức năng của phím F1

- Phím này sử dụng để hỗ trợ mọi ứng dụng, cả trinh duyệt và những tiện ích … Khi bạn cần đến sự trợ giúp từ hệ thống thì bạn hãy nhấn vào F1 để mở cửa sổ hướng dẫn cho bạn.

- Bạn có thể sử dụng phím F1 để vào BIOS khi khởi động máy tính.
- Để mở cửa sổ Microsoft Windows help and support center thì bạn hãy sử dụng tổ hợp phím Windows + F1.
- Nếu như bạn đang sử dụng cửa sổ Windows Explorer, bạn muốn hiển thị Task Pane thì hãy sử dụng tổ hợp phím Ctrl + F1.

Các chức năng của phím F2

- Khi bạn muốn đổi tên file hay thư mục thì hãy sử dụng phím F2

- Nếu như muốn mở file như MS Word thì hãy sử dụng tổ hợp phím Alt + Ctrl + F2

- Để mở cửa sổ xem trước trong Word thì hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + F2

Các chức năng của phím F3

- Phím F3 kết hợp với một số phím khác sẽ gọi chức năng tìm kiếm những phần mềm thông dụng trên MS – DOS hoặc Windows.

- Trong Microsoft Outlook, nhấn Windows + F3 để gọi tìm kiếm nâng cao.

- Trong Word, để chuyển đổi định dạng văn bản chữ hoa và chữ thường thì bạn hãy nhấn Shift + F3

Các chức năng của phím F4

- Trên Windows Explorer và Internet Explorer, khi bạn nhấn F4 thì nó sẽ mở cho bạn thanh địa chỉ

- Để đóng/mở cửa sổ trong cửa sổ hiện tại. Chẳng hạn như một tab trong chương trình thì bạn hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + F4
- Để đóng cửa sổ hệ thống trong Windows thì hãy nhấn tổ hợp phím Alt + F4

Các chức năng của phím F5

- Đầy là phím quen thuộc cho phép bạn làm mới trang hiện tại(Reload hoặc Refresh) chương trinh. Hoặc xắp xếp lại các thư mục trên màn hình máy tính hay ứng dụng trong windows.

- Dùng khởi động chế độ trình chiếu trên PowerPoint

Các chức năng của phím F6

- Có tác dụng di chuyển con trỏ trong thanh địa chỉ và có tác dụng bôi đen thanh địa chỉ trên các trình duyệt.

- Đối với Microsoft Word, để mở tài liệu hãy nhấn Ctrl + Shift + F6

Các chức năng của phím F7

- Trong Microsoft Word và một số những chương trình tài liệu khác, F7 có chức năng kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp
- Tắt mở các chức năng Caret browsing trên Firefox và IE 8 trở lên

Chức năng của phím F8

- Đây là phím có chức năng khởi động máy tính vào chế độ an toàn – Safe Mode.

Chức năng của phím F9

F9 gần như không có chức năng gì trên máy tính của bạn. Nó có tác dụng làm xuất hiện lên chương trình trợ giúp màn hình và chỉ ra những từ có chức năng quan trọng trong một số chương trình cá nhân.

Các chức năng của phím F10

- Trên các cửa sổ bạn đang sử dụng thì F10 sẽ hiển thị thanh Menu cho bạn.
- Shift + F10: Giống như click chuột phải
- Hiển thị thông tin BIOS, điều này sẽ làm việc trên một số dòng máy tính khi khởi động.

Các chức năng của phím F11

- Phím F11 sẽ hiển thị chế độ toàn màn hình. Nó phát huy tác dụng trên bất cứ trình duyệt Web nào.

- Vào chế độ Recovery trên các máy hiệu Emachines, Gateway, Lenovo
- Tác dụng ẩn các cửa sổ đang mở và hiển thị màn hình chính trên các máy tính cài Mac OS 10.4 trở lên.phím chức năng F1 tới F12

Các chức năng của phím F12

- Chức năng hiện cửa sổ Save As trong Microsoft Word

- Mở cửa sổ Kiểm tra phần tử trên bất cứ trình duyệt nào.

- Hiển thị Menu Boot với một số dòng Mainboard
- Ctrl + Shift + F12: Là lệnh in tài liệu Microsoft Word

Ngoài ra, Fn + F1 đến Phím F12 bình thường sẽ thực hiện những nhiệm vụ được mô tả bằng ký hiệu trên các phím tương ứng. Điều này thường được tích hợp trên những máy tính.

~Study well~

1 tháng 5 2019

Không phải trên thanh công cụ trong word thôi ko có chuẩn Excel đâu

20 tháng 1 2016

đây là ở trên online math bạn hỏi tiếng việt thì lên chỗ khác mà hỏi

16 tháng 12 2018

“Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Kí hiệu: D Đơn vị: kg/m3 ”

     D=m:V

D: Khối lượng riêng của chất (kg/m3)

m: Khối lượng vật (kg)

V: Thể tích vật (m3) 

- Khối lượng riêng là khối lượng trên một đơn vị thể tích.

- Công thức:

\(D=\frac{m}{V}\)

Trong đó: + D là khối lượng riêng (đơn vị kg/m3)

                + m là khối lượng (đơn vị kg)

                + V là thể tích (đơn vị m3)

23 tháng 10 2019

Dác: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng


Ròng: Là lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ

23 tháng 10 2019

Sự khác nhau giữa dác và ròng là
-Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

29 tháng 4 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

29 tháng 4 2019

Câu1:

  1. Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
  2. nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

  3. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  4. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  5. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

  • 1Thời Hồng Bàng
  • 2Thời Bắc thuộc
    • 2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam
    • 2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt
    • 2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân
    • 2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân
    • 2.5Chiến tranh Đường-Việt
  • 3Thời độc lập tự chủ (905-1407)
    • 3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt
    • 3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 981
    • 3.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-1077
    • 3.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt
    • 3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu
  • 4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)
    • 4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt
  • 5Thời độc lập (1428 - 1858)
    • 5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt
  • 6Thời cận đại và hiện đại
    • 6.1Hải chiến Hoàng Sa, 1974
    • 6.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 1979
    • 6.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-1990
    • 6.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

13 tháng 6 2019

Chiều rộng so với nửa chu vi bằng :

18,75% . 2 =  37,5%

Chiều dài so với nửa chu vi bằng :

100% - 37,5% = 62,5%

Tỷ số % của chiều rộng và dài là :

37,5% : 62,5% = 60%

13 tháng 6 2019

Chiều rộng so vs nửa chu vi là:

   18,75 % . 2 = 37 ,5 %
Chiều dài so vs nửa chu vi là:

  100 % - 37,5 % = 62,5 %

Vậy tỉ số % giữa CR và CD là:

   37 ,5 % : 62,5 % = 60 %

                    Đ/S: 60 %

5 tháng 1 2016

số âm thể hiện nhiệt độ lạnh

số âm cho biết mình đang nợ ai

số âm dùng để học bài số âm

 

 

5 tháng 1 2016

số âm là thể hiện nhiệt độ lạnh 

12 tháng 10 2015

thể hiện ý chí quyết chiến ,quyết thắng của Thánh Gióng

29 tháng 8 2016

kì lạ  ko như những đứa trẻ khác có câu nói đầu tiên là gọi cha gọi mẹ,

thể hiện ý nghĩa  lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm 

the end

good luck

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Biển báo đầu tiên: hình tam giác đều, biển báo dành cho người đi bộ.

Biển báo thứ 2: biển báo hình chữ nhật, biển báo đường cao tốc.

Biển bào thứ 3: hình vuông, biển báo bắt đầu đường ưu tiên.