K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

\(A=n^2+n+3.\)

\(=n\left(n+1\right)+3\)

\(=n\left(n+1\right)+2+1\)

\(\Rightarrow A=\left(n^2+n+3\right):2\left(dư1\right)\)

15 tháng 10 2018

\(\text{Ta có}:\)

\(A=n^2+n+3\)

    \(=n.\left(n+1\right)+3\)

\(\text{Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp}\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)⋮2\)

\(\text{Mà 3 chia 2 dư 1}\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+3\)\(\text{ chia 2 dư 1}\)

\(\Rightarrow A\)\(\text{chia 2 dư 1}\)

\(\text{Vậy số dư}\)\(A=n^2+n+3\)\(\text{chia cho 2 là 1}\)

16 tháng 11 2017

a : 7 dư 2 \(\Rightarrow\) a = 7k + 2

b : 7 dư 3 \(\Rightarrow\) b = 7h + 3

\(\Rightarrow\) a + b = (7k + 2) + (7h + 3) = (7k + 7h) + (2 + 3) = 7(k + h) + 5

Vậy, a + b : 7 dư 5

16 tháng 11 2017

a:7 dư 2 => a=7k+2

b:7 dư 3 =>b=7h+3

a+b=7k+2+7h+3=7(k+h)+5

=> a+b chia 7 dư 5

27 tháng 12 2018

\(\text{Ta có:}\left\{{}\begin{matrix}a:15\text{ dư }2\\b:18\text{ dư }5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2⋮15\\a-5⋮18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2+15⋮15\\a-5+18⋮18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+13⋮15\\a+13⋮18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+13\in BC\left(15;18\right)\)

\(\text{Mà }\left(15;18\right)=1\)

\(\Rightarrow a+13\in B\left(90\right)\Rightarrow a+13⋮90\)

\(\Rightarrow a+13=90k\)

\(\Rightarrow a=90k-13=90k-90+90-13=90\left(k-1\right)+77\)

\(\text{Vì }\left[90k\left(k-1\right)+77\right]\text{ chia 90 dư 77}\)

\(\Rightarrow a:90\text{ dư 77}\)

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

18 tháng 11 2017

Có phải Thắng 6A2 ko ?

11 tháng 11 2019

Vũ Minh Tuấn Phạm Lan Hương Minh An Băng Băng 2k6 HISINOMA KINIMADO

11 tháng 11 2019

Theo đề ta có:

(a + 1) ⋮ 2

(a + 1) ⋮ 3

(a + 1) ⋮ 4

=> (a + 1) chia hết cho cả 2, 3, 4

=> (a + 1) ∈ BC (2, 3, 4)

Mà a nhỏ nhất

=> (a + 1) là BCNN (2, 3, 4) = 22 . 3 = 12

Có: a + 1 = 12

=> a = 12 - 1 = 11

Vậy số tự nhiên a nhỏ nhất cần tìm là 11

24 tháng 11 2019

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
19 tháng 12 2016

1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)

2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)

n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3

=> n=4k+3 ( k thuộc N)

3) Gọi thương của phép chia là : k

=> a=72k+69

a chia cho 18 dư 15

=> thường là 15

=> a=18.15+15=285

 

19 tháng 12 2016

vì sao lại có a chia 18 dư 15