K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

trịnh thành long giải hộ cái mai học CLB rồi

29 tháng 10 2023

 Cho \(a=3,b=4\) (\(\left(a,b\right)=1\)) thì ta có \(8a+3=8.3+3=27\) và \(5b+1=5.4+1=21\) có ƯCLN là 3 không thỏa mãn đề bài. Bạn xem lại đề nhé.

28 tháng 3 2017

Gọi d là ƯC(7a+5b;4a+5b)

7a+5b chia hết cho d

4a+5b chia hết cho d

nên 28a+20b chia hết cho d

28a+21b chia hết cho d

(28a+21b)-(28a+20b) chia hết cho d

28a+21b -28a-20b chia hết cho d

1 chia hết cho d nên d=1

28 tháng 3 2017

bạn ơi hình như là 21b - 20b bằng 1b chứ

26 tháng 5 2017

Ta giả sử a + b và ab không phải nguyên tố cùng nhau.

⇒ a + b và ab có một ước nguyên tố d.

⇒⎧⎩⎨a+b ⋮ d (1)ab ⋮ d (2)
Từ (2) suy ra a ⋮ d hoặc b ⋮ d.
• Nếu a ⋮ d, từ (1) ⇒ b ⋮ d.
• Nếu b ⋮ d, từ (1) ⇒ a ⋮ d.
⇒ cả a và b đều chia hết cho d hay a, b không phải là nguyên tố cùng nhau, mâu thuẩn với đề bài.
Do đó a + b và ab là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm).

26 tháng 8 2017

Gọi x là UCLN[n+1; 3n+4] với x thuộc N*

=> [n+1] chia hết cho x và [3n+4] chia hết cho x

=> 3.[n+1] chia hết cho x và [3n+4] chia hết cho x

=> [3n+3] chia hết cho x và [3n+4] chia hết cho x

=> [3n+4] - [3n+3] chia hết cho x

=> 1 chia hết cho x

=> x thuộc Ư[1] mà d thuộc N*

=> x = 1

Vâỵ với mọi n thuộc N thì n+1 và 3n +4 nguyên tố cùng nhau.

26 tháng 8 2017

Gọi ước chung của n + 1 và 3n + 4 là d.

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3n+4-3n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d\in\left\{1,-1\right\}\)

Vậy n + 1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 3 2017

tính s hình tròn có chu vi 8 pi cm

tính s hình tròn có độ dài đường tròn 4o cm

tính s hình quạt tròn có R và số đo cung 100 độ

24 tháng 2 2017

ak,xin lỗi bạn,mk đọc thiếu,để mk lm cho

24 tháng 2 2017

Gọi UCLN (a;b) là d

Do a;b là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\) a \(⋮\) d và b \(⋮\) d

\(\Rightarrow\)a+b \(⋮\)d

Mà a \(⋮\) d và d=1

Vậy a và a+b là 2 số nguyên tố cùng nhau