K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

sai đề 
tình thử ra nó còn chả chia hết cho 7

4 tháng 2 2016

bài 6 nè 

Hỏi đáp Toán

15 tháng 3 2016

nhìu quá ít thôi

15 tháng 3 2016

giải giúp mik đi mà ! huhuh

12 tháng 9 2016

ảnh đẹp đó nhưng hổng có liên quan

13 tháng 9 2016

ảnh chống chôi ~ 

10 tháng 10 2018

12 tháng 1 2019

26 tháng 4 2016

A=2+2^2+2^3+...+2^59+2^60(có 60 số hạng)

A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)[có 20 nhóm]

A=14*1+2^3*(2+2^2+2^3)+...+2^57*(2+2^2+2^3)

A=14*1+2^3*14+...+2^57*14

A=14*(1+2^3+...+2^57)

A=7*2*(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7(tick nhabanh)

26 tháng 4 2016

THANK NHÌU NHAok

1 tháng 12 2017

Gọi số tự nhiên cần lập có dạng a b c d ¯ a , b , c , d ∈ 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 .

Số cần lập chia hết cho 15 nên nó chia hết cho 3 và 5.

Số cần lập chia hết cho 5 nên ta có: d = 5 ⇒ d  có 1 cách chọn.

Số cần tìm có dạng: a b c 5 ¯ .

Số cần lập chia hết cho 3 nên a + b + c + 5 : 3 .

Chọn a có 9 cách chọn, chọn b có 9 cách chọn.

Có 3 cách chọn c.

Như vậy có: 9.9.3.1 = 243 cách chọn.

Vậy có 243 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn D.

1 tháng 2 2016

a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)

Vậy ta sắp xếp như sau: 

\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)

1 tháng 2 2016

b, Có:

\(\frac{0}{23}=0\)

\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)

\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)

Vậy ta sắp xếp như sau:

\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)

26 tháng 3 2016

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

24 tháng 3 2016

Có vì 1 x 9 = 9 ghép thành 91 mà 91 : 7 = 13

Có vì 2 x 9 = 18 ghép thành 182 mà 182 : 7 = 26

Có vì 3 x 9 = 27 ghép thành 273 mà 273 : 7 = 39

Có vì 4 x 9 = 36 ghép thành 364 mà 364 : 7 = 52

Có vì 5 x 9 = 45 ghép thành 455 mà 455 : 7 = 65

Vậy các số nhận được có chia hết cho 7 .

24 tháng 3 2016

1 x 9= 9 ghép thành  91 mà 91:7=13

2 x 9 =18  ghép thành 182 mà 182 : 7=26

3 x 9 =27 ghép thành 273 mà 273 : 7 = 39

4 x 9 = 36 ghép thành 364 mà 364: 7 = 52

5 x 9 = 45 ghép thành 455 mà 455 : 7 =65

-> các số nhận được chia hết cho 7