K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2020

\(=a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)+1\)                   

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)    ( 1 ) 

Đặt \(t=a^2+3a\)         

( 1 ) \(\Leftrightarrow=t\left(t+2\right)+1\)       

25 tháng 8 2020

\(=a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)\) 

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a+3a+2\right)+1\)    ( 1 ) 

Đặt \(t=a^2+3a\)      

\(\Rightarrow\left(1\right)=t\left(t+2\right)+1\)   

\(=t^2+2t+1\)   

\(=\left(t+1\right)^2\)     

Vậy a(a+1)(a+2)(a+3) + 1 là số chính phương 

16 tháng 6 2023

`a/(a+2b)+(2b)/(2a+b)=(2a^2+3ab+4b^2)/(2a^2+5ab+2b^2)=((2a^2+5ab+2b^2)-2b(a-b))/(2a^2+5ab+2b^2)=1-(2b(a-b))/(2a^2+5ab+2b^2)\inZZ`

`=>(2b(a-b))/(2a^2+5ab+2b^2)\inZZ(1)`

Để `(1)` luôn đúng thì `=>a=b` `(` với `,b` không vi phạm điều kiện toán học `)`

16 tháng 6 2023

đk ở đây a, b hữu tỉ >0

Em giải hướng 2b(a-b) ≥0 => p/s số ≥0

2b<a+2b; a-b<2a+b => p/s < 1

=> p/s = 0 => 2b(a-b) = 0

2b hoặc a-b = 0

Do b>0 => 2b>0 => a-b = 0

=> a = b

đúng không ạ

8 tháng 12 2016

\(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)

\(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

Đặt \(a^2+5a+4=t\) ta có:

\(t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+5a+4+1\right)^2=\left(a^2+5a+5\right)^2\) Vậy M là số chính phương

 

8 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiềuhihi

8 tháng 12 2016

 (a+1)(a+4)=(a^2+5a+4)

(a+3)(a+2)=(a^2+5a+6)

t=(a^2+5a+4)

M=t(t+2)+1=(t+1)^2

a nguyen => t nguyen => M chính phương=>dpcm=> 3k 

9 tháng 12 2016

M=(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)+1

=(a^2+4a+a+4)(a^2+2a+3a+6)+1

=(a^2+5a+4)(a^2+5a+6)+1

Dat : a^2+5a+4=u

=u(u+2)+1

=u^2+2t+1

=(u+1)^2

=>u là 1 số nguyên

=> a là 1 số nguyên

Hay M là 1 số chính phương

19 tháng 12 2015

Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ

vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y 
với x;y = {1;3} 
ta có: 
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) = 
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) 
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2 
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
nếu x = y thì 
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2 
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8 
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1) 
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1 
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2) 
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24 
Tick nha TFBOYS

7 tháng 10 2017

a, Vì n \(\in\)N => n là số chính phương

mà 9 = 32 là số chính phương

=> n2 + 9 là số chính phương.

Vậy A = n2 + 9 là số chính phương.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

22 tháng 1 2023

chứng minh kiểu j vậy?

sai bét

 

12 tháng 7 2017

\(M=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

Đặt  \(t=a^2+5a+5\)

\(M=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2=\left(a^2+5a+5\right)^2\)

14 tháng 4 2022

-G/s mệnh đề 1,2 đúng.

\(\Rightarrow A+41\) có chữ số tận cùng là 2 \(\Rightarrow\)A không thể là số chính phương

\(\Rightarrow\)vô lý.

-G/s mệnh đề 2,3 đúng.

\(\Rightarrow A-48\) có chữ số tận cùng là 3 \(\Rightarrow\)A không thể là số chính phương

\(\Rightarrow\)vô lý

\(\Rightarrow\)Mệnh đề 1,3 đúng.

-Đặt \(A+41=a^2;A-48=b^2\) (a, b là các tự nhiên khác 48).

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(A+41\right)-\left(A-48\right)=89\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=1.89\)

-Vì a,b là các số tự nhiên, a-b<a+b và 89 là số nguyên tố.

\(\Rightarrow a-b=1;a+b=89\Rightarrow a=45;b=44\)

-Vậy A=\(45^2-41=1984\)

đuối rồi :))