K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2022

2,4 gam kim loại là Cu => dd sau phản ứng chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 

PTHH:
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\) (1)

\(3Fe_3O_4+28HNO_3\rightarrow9Fe\left(NO_3\right)_3+NO+14H_2O\) (2)

\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\left(NO_3\right)_2\) (4)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)

BTNT Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=3y\left(mol\right)\)

BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=2x+6y+0,15\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=x+3y+0,075\left(mol\right)\)

BTNT O: \(4n_{Fe_3O_4}+3n_{HNO_3}=6n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+6n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}+n_{H_2O}\)

=> \(4y+3\left(2x+6y+0,15\right)=6.3y+6x+x+3y+0,15+0,075\)

=> \(x-y=0,225\) (**)

Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối}=0,375.188+0,15.3.180=151,5\left(g\right)\)

\(V=V_{ddHNO_3}=\dfrac{0,375.2+0,15.3.2+0,15}{2}=0,9\left(l\right)\)

16 tháng 8 2022

Giúp e với ạ

20 tháng 7 2016

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

13 tháng 10 2017

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

x..........\(\rightarrow\dfrac{28x}{3}\)......\(\rightarrow\)3x........\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)mol

Fe+4HNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)3+NO+2H2O

y...\(\rightarrow\)4y........\(\rightarrow\)y.........\(\rightarrow\)y

Fe+2Fe(NO3)3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)2

\(\dfrac{3x+y}{2}\)\(\leftarrow\)3x+y\(\rightarrow\)\(\dfrac{9x+3y}{2}\)

-Sau phản ứng còn lại 1,46 g Fe\(\rightarrow\)mX(pu)=18,5-1,46=17,04g

-Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+56\left(y+\dfrac{3x+y}{2}\right)=17,04\\\dfrac{x}{3}+y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}316x+84y=17,04\\x+3y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

-Muối trong Y chỉ có Fe(NO3)2:\(\dfrac{9x+3y}{2}=\dfrac{9.0,03+3.0,09}{2}=0,27mol\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,27.180=46,8gam\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{28x}{3}+4y=\dfrac{28.0,03}{3}+4.0,09=0,64mol\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M\)

22 tháng 6 2016

các ban giúp mink với nha.mình cần gấp lắm

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
26 tháng 7 2023

\(n_{Fe_2O_3}=n_{FeO}=n_{Fe_3O_4}=a\\ n_{NO_2}:n_{NO}=\dfrac{46-34}{34-30}=3\\ n_{NO_2}+n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\ n_{NO_2}=0,15;n_{NO}=0,05\\ BTe:a+a=0,15+0,15\\ a=0,15\\ m_A=a\left(160+232+72\right)=69,6g\\ BT\left[N\right]:V_{HNO_3}=\dfrac{6a\cdot3-0,2}{2}=1,25L\)

26 tháng 7 2023

Sơ đồ đường chéo ngược trật kết quả cả bài rồi ông: )

loading...

gửi bạn đưa câu hỏi tới khúc trên làm giống 2 dòng cuối của Khai Hoan Nguyen thế a = 0,25 là xong: )

19 tháng 12 2023

a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)

19 tháng 12 2023

a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gam

b. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít

c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.

------------------------------------đấy

25 tháng 7 2016

PTHH: 2A + 2nHCl  → 2ACln + nH2   

          2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2   

          ( Gọi n là hoá trị của kim loại A )

Số mol của muối ( A2(SO4)n ) là: 46,6 / 2MA + 96n

=> Số mol của A tính theo phương trình là:

                  93,2 / 2MA + 96n (mol)

Số mol của kim loại A tính theo khối lượng là:

                        27,4 / M(mol)

=>           93,2 / 2MA + 96n = 27,4 / MA 

=>                    MA = 68,5 n 

Vì n là hoá trị của A nên n có thể là các giá trị:                            1,2,3,4,5,6,7 và 8/3

Kẻ bảng ta có: (Vậy nhận giá trị n=2 và MA= 137 => A là Ba...

n128/33456
MA68,5137182,67205,5274342,5411

 

25 tháng 7 2016

Còn muốn tính V lít khí hiđrô thpát ra thì bạn tính bình thường theo phương trình thôi nhá...Good luck.hihi