K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2021

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-a_1\right)\left(x-a_3\right)\left(x-a_5\right)+\left(x-a_2\right)\left(x-a_4\right)\left(x-a_6\right)\)

\(f\left(a_1\right)=\left(a_1-a_2\right)\left(a_1-a_4\right)\left(a_1-a_6\right)< 0\)

\(f\left(a_2\right)=\left(a_2-a_1\right)\left(a_2-a_3\right)\left(a_2-a_5\right)>0\)

\(f\left(a_4\right)=\left(a_4-a_1\right)\left(a_4-a_3\right)\left(a_4-a_5\right)< 0\)

\(f\left(a_6\right)=\left(a_6-a_1\right)\left(a_6-a_3\right)\left(a_6-a_5\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có nghiệm thuộc các khoảng \(\left(a_1,a_2\right);\left(a_2,a_4\right);\left(a_4,a_6\right)\)

mà bậc cao nhất của f(x) là 3 nên f(x) có tối đa 3 nghiệm

=> dpcm

26 tháng 6 2019

Kí hiệu công sai là d, ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải ra ta được d = ± 3.

Các cấp số cộng phải tìm là

2, -1, -4, -7, …

Và -10, -7, -4, -1,….

5 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Xét các trường hợp:

TH1: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 5

TH2: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 6

TH3: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 7

Cách giải:

TH1: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 5, ta có 0 + 5 = 1 + 4 = 2 + 3

- Nếu (a1;a2) = (0;5) => có 1 cách chọn (a1a2)

Có 2 cách chọn (a3a4), 2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Tương tự (a5a6) có 2 cách chọn.

=> Có 8 số thỏa mãn.

- Nếu (a1;a2) ↓ (0;5) => có 2 cách chọn (a1a2), 2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Có 2 cách chọn (a3a4), 2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Tương tự (a5a6) có 2 cách chọn.

=> Có 32 số thỏa mãn.

Vậy TH1 có: 8 + 32 = 40 số thỏa mãn.

TH2: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 6, ta có 0 + 6 = 1 + 5 = 2 + 4 = 6.

Tương tự như TH1 có 40 số thỏa mãn.

TH3: a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6 = 7, ta có 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4 = 7

Có 3 cách chọn (a1a2), hai số này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 6 cách chọn.

Tương tự có 4 cách chọn (a3a4) và 2 cách chọn (a5a6).

Vậy TH3 có 6.4.2 = 48 số thỏa mãn.

Vậy có tất cả 40 + 40 + 48 = 128 số có 6 chữ số khác nhau thỏa mãn a1 + a2 = a3 + a4 = a5 + a6

Để viết một số có 6 chữ số khác nhau bất kì có 6.6.5.4.3.2 = 4320 số.

Vậy P =  128 4320 = 4 135 .

17 tháng 2 2020

bạn ghi đề cho dễ hiểu tí . mk đọc ko hiểu j cả .

mà bài này là xác suất hay tính \(\Omega_x\) v bn

17 tháng 2 2020

Chương 2: TỔ HỢP. XÁC SUẤT

Đề đã là như vậy rồi bạn ? Mình ghi đúng theo thôi

30 tháng 10 2019

2 tháng 10 2019

30 tháng 10 2018

Đáp án C

Số cách lấy 3 điểm từ 10 điểm trên là .

Số cách lấy 3 điểm bất kỳ trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 là:

Khi lấy 3 điểm bất kỳ trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 thì sẽ không tạo thành tam giác.

Số tam giác tạo thành : tam giác.

23 tháng 5 2019

Đáp án là C

Số cách lấy 3 điểm từ 10 điểm phân biệt là C 10 3 = 120  

Số cách lấy 3 điểm bất kì trong 4 điểm  A 1 , A 2 , A 3 , A 4   C 4 3 = 4  

Khi lấy 3 điểm bất kì trong 4  điểm A 1 , A 2 , A 3 , A 4  thì sẽ không tạo thành tam giác.

Như vậy, số tam giác tạo thành :  120- 4 = 116 tam giác.

25 tháng 3 2018

Đáp án A.

Ta có 3TH.

+) TH1: 2 trong số 4 điểm A1, A2, A3, A4 tạo thành 1 cạnh, suy ra có C 4 2 . 6 = 36 tam giác.

+) TH2: 1 trong số 4 điểm A1, A2, A3, A4 là 1 đỉnh của tam giác, suy ra có 4 C 6 2 = 60 tam giác.

+) TH3: 0 có đỉnh nào trong 4 điểm A1, A2, A3, A4 đỉnh của tam giác có C 6 3 = 20 tam giác. Suy ra có 36 + 60 + 20 = 116 tam giác có thể lập được.

23 tháng 3 2018

Ta có hệ phương trình

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11