K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Na + H2O ----> NaOH + 1/2 H2
0,2 mol 0,2 mol
nNa=4,6/23=0,2 (mol)
Bây giờ chất tác dụng vs HCl sẽ là NaOH.
NaOH+HCl------->Nacl+ H2O

Tuy nhiên dung dịch Y này tác dụng đc vs AlCl3, (NaCl không tác dụng)
vậy suy ra là NaOH dư.
(Định hướng; yêu cầu bài này là tìm Cm của HCl-> tìm mol HCl -> chỉ cần tìm được số mol NaOH đã p/u vs HCl.
ta đã có tổng số mol NaOH ,chỉ cần tìm số mol NaOH dư nữa thì sẽ tìm đc số mol NaOH đã p/u vs HCl)

pt NaOH dư p/u AlCl3:
3NaOH+ AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl (*)
0.06mol 0,02moll

nAlCl3 = 0,6.0,1=0,06 (mol)
số mol kết tủa n[Al(OH)3]=1,56/78 =0,02 mol
Nếu mìn tính theo pt (*) thì số mol chất kết tủa = n AlCl3= 0,06. Mà đề bài chỉ cho có 0,02mol
=>có 1 lương Al(OH)3 đã bị hòa tan .=> có NaOH dư nữa.
NaOH+ Al(OH)3 -----> NaAlO2 + 2 H2O (**)
0,04mol 0,04mol
pt(*) ta tính số mol NaOH theo số mol chất kết tủa.-> nNaOH(*)=3nAl(OH)3= 0,06 mol
số lượng mol Al(OH)3 đã bị hao hụt do phản ứng ở pt(**) là 0,06-0,02=0,04(mol)
(*)(**)=> số mol NaOH dư= 0,06+0,04=0,1 (mol)

=> số mol NaOH đã p/u vs Hcl là = số mol NaOH(ban đầu)- số mol NaOH(dư)
=0,2 -0,1 =0,1 (mol)
=> nHcl=0,1mol
=>Cm=n/v =0,1/0,2=0,5M

29 tháng 8 2017

khong co HCl ma ban

5 tháng 7 2021

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_3}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(3....................1\)

\(0.2.............0.1\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{3}< \dfrac{0.1}{1}\Rightarrow FeCl_3dư\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.2}{3}\cdot107=7.13\left(g\right)\)

5 tháng 7 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{Na}=n_{NaOH}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,1}{1}\) => FeCl3 dư, NaOH hết

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{15}.107=7,13\left(g\right)\)

25 tháng 8 2021

$n_{Ba(OH)_2}=  0,2(mol)$
$n_{BaCO_3} = 0,15(mol)$

TH1 : $Ba(OH)_2$ dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,15(mol) > n_{hh\ khí} = 0,05$(loại)

TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần

$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,3(mol) >n_{hh}$

(Sai đề)

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

25 tháng 11 2019

Ta có: \(\text{nHNO3=0,2.1=0,2 mol}\)

\(\text{nHCl=0,3.0,5=0,15 mol}\)

\(\text{nAgNO3=0,25.1=0,25 mol}\)

Cho X tác dụng với AgNO3

HCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl kt + HNO3

Vì nAgNO3 > nHCl nên AgNO3 dư

\(\rightarrow\) nAgCl=nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)\(\text{m=0,15.(108+35,5)=21,525 gam}\)

Sau phản ứng dung dịch chứa HNO3 và AgNO3 dư

nHNO3=0,2+nHNO3 mới tạo ra\(\text{=0,2+0,15=0,35 mol}\)

nAgNO3 dư=0,25-0,15=0,1 mol

V dung dịch sau phản ứng\(\text{=0,2+0,3+0,25=0,75 lít}\)

CM HNO3=\(\frac{0,35}{0,75}\)=0,467M;

CM AgNO3 dư=\(\frac{0,1}{0,75}\)=0,1333M

nNaOH=nHNO3 + nAgNO3\(\text{=0,35+0,1=0,45 mol}\)

\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{0,45}{0,5}\)=0,9 lít

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{AlCl_3}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{H_2}=0.6\left(mol\right)\)

\(V=0.6\cdot22.4=13.84\left(lít\right)\)

3 tháng 1 2022

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{\dfrac{3,65\%.600}{100\%}}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,6}{6}\)

Vậy HCl dư, Al hết

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

Bài 1: 

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2021

\(a) n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2(mol)\\ V_{dd} = V_{nước} = 0,2(lít)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M\)

4 tháng 4 2021

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)