K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Bài 4:

Gọi 3 số là a,b,c

Ta có \(a:b=2:3\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};a:c=4:9\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{a^3}{64}=\dfrac{b^3}{216}=\dfrac{c^3}{729}\) và \(a^3+b^3+c^3=-1009\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a^3}{64}=\dfrac{b^3}{216}=\dfrac{c^3}{729}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{64+216+729}=\dfrac{-1009}{1009}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3=-64\\b^3=-216\\c^3=-729\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-6\\c=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

29 tháng 10 2021

Bài 5:

Gọi số sách tủ 1,2,3 trước khi chuyển là là a,b,c (cuốn;a,b,c∈N*)

Ta có \(\left(a-100\right):b:\left(c+100\right)=16:15:14\Rightarrow\dfrac{a-100}{16}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+100}{14}\)

Và \(a+b+c=2250\)

Áp dụng t.c dstbn:

\(\dfrac{a-100}{16}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+100}{14}=\dfrac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\dfrac{2250}{45}=50\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-100=800\\b=750\\c+100=700\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=900\\b=750\\c=600\end{matrix}\right.\)

Vậy...

8 tháng 11 2015

câu này là có một người ghét lớp phó học tập nên mik mới đăng !

8 tháng 2 2016

diện tích của hình tam giác là

\(\frac{\sqrt{3}\times2\sqrt{5}}{2}\approx3,87\)

đs: \(\approx3,87\)

8 tháng 2 2016

vì theo tính chất của tam giác vuông là cạnh lớn nhất là cạnh huyền vậy ta lấy 2 cạnh còn lại nhân với nhau và chia cho 2

Câu 3: 

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

28 tháng 10 2021

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{x-2y+3z-1+4-9}{2-2\cdot3+3\cdot4}=1\)

Do đó: x=3; y=5; z=7

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là các góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Ta có: ΔBAK=ΔBHK

=>KA=KH

Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKHC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔKAI=ΔKHC

=>\(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

mà \(\widehat{HKC}+\widehat{AKH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AKH}+\widehat{AKI}=180^0\)

=>H,K,I thẳng hàng

d: Xét ΔBIC có \(\dfrac{BA}{AI}=\dfrac{BH}{HC}\)

nên AH//IC

8 tháng 10 2021

Đúng rồi bạn, tất cả lý thuyết đều ở trong sách giáo khoa đấy.

@Cỏ

#Forever

17 tháng 4 2017

Ta có P(x)=x^2+2x+x+2+3

                =x(2+x)+x+2+3

                =(x+2)^2+3

Mà (x+2)^2>=0=>P(x)>0

=> P(x) vô nghiệm