K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Đáp án

Câu cầu khiến – hành động yêu cầu, đề nghị

5 tháng 5 2017

Đáp án

A B
Câu nghi vấn Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu cầu khiến Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.
Câu trần thuật Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả...
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày...
Đọc tiếp

Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.

a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:

- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đưa tay cho tôi mau!

Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:

- Cầm lấy tay tôi này!

Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].

(Theo Ngữ văn 6, tập một)

1
19 tháng 8 2017

 a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    → Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.

  b, Các em đừng khóc.

    → Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".

  c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

    → Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.

  → Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.

    + Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.

18 tháng 3 2020

1. Câu cầu khiến:

- Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng -> thảng thốt, cầu xin nhưng không dám nói.

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. -> an ủi, khuyên nhủ.

2. b

22 tháng 3 2020

1.Các câu cầu khiến là:

.Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng->hoảng hốt,cầu xin con cá

Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi ->an ủi,khuyên nhủ

2.Những câu cầu khiến là :

A và B

15 tháng 7 2019

Chọn c

Đọc câu chuyện sau:Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?Học trò đưa ra ba đáp án– Con sâu bò qua cầu.Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau:

Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?

Học trò đưa ra ba đáp án

– Con sâu bò qua cầu.

Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”

–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.

Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”

–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.

Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua sông”

Vậy con sâu qua sông bằng cách nào đây?

Thầy giáo cười rồi nói: “ Con sâu nếu muốn qua sông, thì nó chỉ còn một cách, là biến thành bướm”

Trước khi biến thành bướm, nó phải trải qua một giai đoạn rất khó khăn. Nó ở trong cái kén, ban ngày cũng như ban đêm, không ăn không uống. Nỗi khổ này trải qua một thời gian rất dài. Cuối cùng nó thành con bướm và bay qua sông…

(Theo Đại kỷ nguyên)

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học cuộc sống được gợi ra trong câu chuyện trên

 

1
1 tháng 8 2023

Câu chuyện trên đưa ta đến một bài học quý giá về cuộc sống và sự trưởng thành. Trước khi trở thành bướm, con sâu phải trải qua một giai đoạn khó khăn và vất vả trong cái kén, không ăn không uống, không thấy ánh sáng. Tuy nhiên, chính những khó khăn đó là điều kiện cần để nó có thể biến hóa, phát triển và bay qua sông dưới hình hài mới - là một con bướm tuyệt đẹp. 

Cuộc sống cũng vậy, chúng ta đôi khi phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và khắc nghiệt. Nhưng chính những thử thách này là điều kiện để ta phát triển và trưởng thành. Trong cuộc sống, không ai có thể tránh được những khó khăn và thất bại, nhưng điều quan trọng là cách ta đối diện với chúng và học hỏi từ chúng. Những trở ngại và khó khăn không phải là dấu chấm hết, mà chính là bước đệm để ta tiến bước đến thành công.

Bài học về sự trưởng thành và tự vượt qua khó khăn trong câu chuyện cũng nhắc nhở chúng ta về quá trình từ trau dồi, phát triển và tự hoàn thiện bản thân. Chúng ta cần kiên nhẫn và kiên định như con sâu, không ngại chông gai để vượt qua mỗi giai đoạn cuộc sống một cách tự tin và mạnh mẽ. Khi đó chúng ta sẽ thay đổi được bản thân, hoàn thiện mình từ một con sâu bé nhỏ trở thành bướm, để có thể bay lượn tự do và khám phá những tầm cao mới.

31 tháng 1 2019

Chọn đáp án: C

5 tháng 4 2017

 Từ in đậm trong câu: b,c,e,i là tình thái từ. Từ in đậm trong câu a,d,g,h không phải là tình thái từ.

b, Nhanh lên nào anh em ơi! -> tình thái từ cầu khiến biểu thị sự thúc giục, rủ rê

c, Làm như thế mới đúng chứ! -> nhấn mạnh sự đồng tình, ủng hộ

e, Cứu tôi với! -> tình thái từ cầu khiến

i, Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. -> tình thái từ biểu thị cảm xúc

20 tháng 2 2018

a, Câu cầu khiến

   b, Câu trần thuật

   c, Câu nghi vấn

   d, Câu nghi vấn

   e, Câu cầu khiến

   g, Câu cảm thán

   h, Câu trần thuật