K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại nhôm và oxi tạo ra nhôm oxit :

               \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

b) Khối lượng oxi đã dùng :

              \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

         \(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}\)

                      = 102 - 54

                      = 48g

16 tháng 7 2016

a. PTHH: Al + O2 -> Al2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng của phản ứng trên là:

mAl + mO2 = mAl2O3

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (đã có ở câu a):

            mAl + mO2 = mAl2O3

Hay:     54  + mO2 = 102

             => mO2 = 102 - 54 = 48 (g)

Vậy phản ứng trên đã dùng 48g Oxi

28 tháng 7 2016

fe(no3)3

11 tháng 9 2016

Fe trong Fe2(SO4)3 có quá trị 3 và SO4 có quá trị  2 .. N03 có quá trị  1 => cthh là Fe(NO3)3

12 tháng 5 2022

mình hỏng máy tính casio rồi nên mik chỉ giúp mấy câu không tính toán nha :))
44 
\(\) Fe2O3 - sắt (III) oxit - oxit bazo 
CO2 - cacbonic - oxit axit 
ZnO - kẽm oxit - oxit bazo 
CuO - đồng (II) oxit - oxit bazo 
SO2 - lưu huỳnh đi oxit - oxit axit 
N2O5 - đinito pentaoxit 
 

7 tháng 3 2022

không gửi bài thi lên e nhé =)

22 tháng 12 2021

PTHH:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

22 tháng 12 2021

Câu 3:

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{MgCl_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19(g)\\ c,n_{H_2}=0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

18 tháng 12 2020

2)

a) 2 Na + 2 H2O ->2 NaOH + H2

b) 2 Zn + O2 -to-> 2 ZnO

c) Fe + 2 HCl -> FeCl2  + H2

d) 2 KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 + K2SO4

17 tháng 3 2022

HCl+KOh->KCl+H2O

1,2------1,2---1,2

n Hcl=6.0,2=1,2 mol

=>m KCl=1,2.74,5=89,4g

=>m KOH=1,2.56=67,2g

=>m dd KOH=168g