K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

rong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.

Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.

a) Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?

b) Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa như hình 20.2? Tại sao?

c) Cũng như câu hỏi b) trên đây, nhưng thay cho thanh nhựa người dùng một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa để nối A với B.

Trả lời:

a) Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

c) Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.

Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.

3 tháng 2 2018

cam onban

16 tháng 3 2018

Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa được đặt đủ xa.

Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.

a) Tại sao hai lá nhôm này xòe ra?

b) Có hiện tượng gì xảy ra với hai lá nhôm gắn với quả cầu B hay không, nếu nối A với B bằng một thanh nhựa như hình 20.2? Tại sao?

c) Cũng như câu hỏi b) trên đây, nhưng thay cho thanh nhựa người dùng một thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa để nối A với B.

Trả lời:

a) Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

c) Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.

Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/bai-202-trang-44-sbt-vat-li-7-c15a193.html#ixzz59utzLjXx

29 tháng 4 2018

Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

11 tháng 11 2018

21 tháng 12 2016

Câu 1:

- 5 vật dụng dễ vỡ, dễ nổ là: cốc thủy tinh, bình gas, hóa chất, dầu, cồn

Câu 2 :

- Quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm là :

+, Đọc kỹ lý thuyết kĩ và suy nghĩ trước khi thực hành.

+, Khi thực hành cần có thầy cô hướng dẫn, hỗ trợ.

+, Trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ.

Câu 3:

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 4:

- Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì xảy ra hiện tương nhật thực.

- Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng thì xảy ra hiện tương nguyệt thực.

Câu 5:

- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Câu 6:

- Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: bóng đèn pha của xe ô tô, bóng đèn pin, các bóng đèn tròn,ánh sáng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày.

 

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
5 tháng 12 2018

a. Câu mắc lỗi diễn đạt. Nếu dùng từ "qua" thì câu sẽ không có chủ ngữ, vị ngữ mà chỉ có trạng ngữ.

Sửa: Bài thơ tiếng gà trưa cho ta thấy vẻ đẹp tần tảo, chắt chiu của bà.

b. Đoạn văn:

   Bài thơ tiếng gà trưa cho ta thấy vẻ đẹp tần tảo, chắt chiu của bà. Người chiến sĩ trên đường hành quân, nghe tiếng gà trưa mà bao kí ức tuổi thơ ùa về. Hình ảnh bà gắn bó với từng kí ức, về đàn gà. Bà chăm chút đàn gà để cuối năm cháu có quần áo mới. Hình ảnh "Tay bà khum soi trứng/ Dành từ quả chắt chiu" đã cho thấy sự tần tảo của bà. Hình ảnh "Ôi cái quần chéo go..." cho thấy niềm vui, sự hạnh phúc của cháu khi được sắm sửa quần áo mới. Việc miêu tả những hình ảnh bình dị này đã cho thấy bà đã làm thay nhiệm vụ của một người mẹ: bà là chỗ dựa, là gia đình, nâng đỡ tuổi thơ của cháu trong những năm tháng chiến tranh. Khổ thơ cuối bài: "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ" cũng cho thấy tình cảm của hai bà cháu dành cho nhau. Bà chính là điểm tựa, là động lực để cháu vững tay súng chiến đấu. Như vậy, bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh không chỉ tái hiện những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ mà còn làm nổi bật hình tượng người bà tần tảo và tình cảm bà cháu sâu sắc trong chiến tranh.

7 tháng 12 2021

SGK , bn cố mở lại xem nha , trong đó có hết ak! 

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...

Câu 2:

Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...

Câu 3:

Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.

15 tháng 12 2021

tk

Câu 7

- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

- Ảnh nhỏ hơn vật

Câu 8

- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.

Câu 9 

- Là ảnh ảo

- Lớn hơn vật

- Cùng chiều với vật

Câu 10

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

 

15 tháng 12 2021

Câu 7 :Tính chất gương cầu lồi : Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Khi ta đặt vật gần sát gương

câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? vật nhiễm điện có tính chất gì? ví dụ?câu 2: có mấy loại điện tích? các vật tương tác với nhau như thế nào?câu 3: sơ lược cấu tạo nguyên tử?câu 4; khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?câu 5: dòng điện là gì? nguồn điện là gì? nguồn điện có đặc điểm gì? nêu các dụng cụ điện sửa dụng là pin?câu 6: chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì?...
Đọc tiếp

câu 1: có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? vật nhiễm điện có tính chất gì? ví dụ?

câu 2: có mấy loại điện tích? các vật tương tác với nhau như thế nào?

câu 3: sơ lược cấu tạo nguyên tử?

câu 4; khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

câu 5: dòng điện là gì? nguồn điện là gì? nguồn điện có đặc điểm gì? nêu các dụng cụ điện sửa dụng là pin?

câu 6: chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? nêu ứng dụng của chất dẫn điện và chất cách điện trong thu... tế. dòng điện  trong kim loại là gì?

câu 7: sơ đồ mạch điện là gì? vẽ các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện, quy ước chiều dòng điện ch... trong mạch điện kín?

câu 8: dòng điện có những tác dụng nào? kể tên các thiết bị, ứng dụng của từng các dụng?

câu 9: cường độ dòng điện cho biết gì? đơn vị đo? dụng cụ đo? quy tắc?

câu 10: hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? cách mắc dụng cụ vôn kế vào mạch điện? số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là gì? quy tắc? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là gì? 

câu 11: hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì? 

câu 12: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp?

câu 13: cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song?

bài tập:

câu 1: vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra? hãy giải thích tại sao?

câu 2: tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vãi bám vào chúng?

câu 3: hãy giải thích tại sao cánh quạt điện trong nhà thường bám rất nhiều bụi đặc biệt là ở mép cái quạt ? 

câu 4: trong những phân xưởng dệt vải, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao. làm như vậy có tác dụng gì? giải thích? 

câu 5: dùng đũa thủy tinh cọ xát vào miếng lụa sau đó đưa đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bj hút về phía đũa thủy tinh. dây treo quả cầu bị lệch. hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình?

cấu 6: đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? tại sao?

câu 7: cọ xát mảnh nilong bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilong bị nhiễm điện âm. khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? 

câu 8: trong các mạch điện gia đình người ta đều có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì). cầu chì có tác dụng như thế nào? cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 độ C?

câu 9: đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

a) 0,175A = ......mA 

   13580mA = .......A

   280A = .......mA

   0,05A= .......mA

b) 0,125kV= .....V = .......mV

    510V = ......kV

   0,015 = .......mV

câu 10: trên một bóng đèn có ghi 12 V. con số này có ý nghĩa gì? hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó sáng bình thường?

câu 11: trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có g... 220V. HỎI:

a) khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ là bao nhiêu?

b) các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạch điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạch điện này là 220V.

câu 12: cho mạch điện như hình vẽ sau: 

                    nguồn điện 1 pin---(dây dẫn)---khóa ca(đóng)

              dây dẫn                                                             dây dẫn

                       1.   đèn 1 ----.2--đèn 2-----------------------3.

biết các hiệu điện thế tại 2 điểm 2 và 3 của đèn 2 là U23 = 3V; hiệu điện thế tại 2 điểm 1 vầ 2 của đèn 1 lag U12 = 3.5V . hãy tính U13

câu 13:

a) vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện hai pin mắc nối tiếp, khóa K đóng. 2 bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp.

b) cho cường độ dòng điện qua đèn  Đ 1 là 1,5A. hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 và toàn mạch là bao nhiêu?

c) hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là 3V, hiệu điện thế toàn mạch là 10V . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 bao nhiêu?

d) bòng đèn 3 ghi 3V. để đèn 3 sáng bình thường trong mạch thì phải mắc vào mạch điện như thế nào?

câu 14: cho mạch điện có sơ đồ (hình 2). khi K đóng, Ampe kế có số chỉ là I = 0,2A; Vôn kế V có số chỉ U= 6V (không đổi), vôn kế V1 chỉ 2,5 V.

hình vẽ ( khóa k đóng, nguồn điện 1 pin, V, V1, Ampe, Đ1, Đ2)

a)tính cường độ dòng điện I1,I2 tương ứng chạy qua đèn 1, đèn 2

b) tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu bóng đèn Đ2

câu 15: cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó vôn kế ghi 3V; ampe kế A chỉ 0,6A; ampe kế A1 chỉ 0,32A

Hình vẽ (V, nguồn điện 1 pin, A , A2, Đ 2, Đ 1, A 1)

a) hai đèn Đ 1 và Đ 2 được mắc như thế nào? nêu chức năng của các vôn kế và ampe kế trong sơ đồ?

b) số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? tìm hiệu điện thế tương ứng ở hai đầu mỗi bóng đèn?

c) nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A chỉ 0,38A. Hỏi khi đó só chỉ của ampe A2  và vôn kế V là bao nhiêu?

- xin lỗi không biết vẽ hình nên viết vậy((( - 

0