K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Hai góc tù là hai góc kề nhau.
B. Cho 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz ta luôn có: xOy ෢ + yOz ෢ = xOz ෢ .
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: yOn ෢ + yOm෣ = mOn ෣.
D. Nếu A෡ và B෡ là hai góc bù nhau thì A෡ + B෡ = 90଴
.

Câu 2: Chọn phát biểu sai
A. Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: BOA ෣+ COA ෣= BOC ෣
B. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: yOz ෢ + xOz ෢ = xOy ෢ .
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: yOn ෢ + yOm෣ = mOn ෣.
D. Nếu tia Oz nằm trong xOy ෢ thì xOz ෢ + yOz ෢ = xOy ෢ .
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90଴
.

B. Hai góc kề nhau có cùng số đo.
C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.
D. Hai góc có tổng số đo bằng 180଴

là hai góc bù nhau.

Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy ෢ = 30଴  xOz ෢ = 65଴ em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 5: Cho xOy ෢ và yOy′ ෣ là hai góc kề bù. Biết xOy ෢ = 80଴, số đo của yOy′ ෣ là:

A. 100଴
B. 70଴

C. 80଴

D. 60଴

Câu 6: Cho AOB ෣ = 120଴ . Vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời COB ෣= 50଴ . Tính số đo AOC ෣.

A. 70଴
B. 170଴

C. 65଴

D. 60଴

Câu 7: Cho A෡ và B෡ là hai góc phụ nhau và chúng có số đo bằng nhau. Tính số đo
mỗi góc.
A. A෡ = 30଴

; B෡ = 60଴

B. A෡ = B෡ = 40଴

C. A෡ = B෡ = 45଴

D. A෡ = 50଴

; B෡ = 45଴

Câu 8: Cho AOB ෣ = 50଴ và BOC ෣= 60଴ sao cho AOB ෣ và BOC ෣ kề nhau. Tính số đo

AOC ෣.
A. 90଴
B. 100଴

C. 120଴

D. 110଴

Câu 9: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, có xOy ෢ = 38଴

và xOz ෢ = 70଴
thì số

đo yOz ෢ là:
A. 32଴
B. 70଴

C. 38଴

D. 60଴
Câu 10: Cho tia On nằm giữa hai tia Ot và Om, biết mOn ෣ = 35଴

và nOt ෢ = 60଴
thì

số đo tOm෣ là:
A. 25଴
B. 100଴

C. 115଴

D. 95଴

Ai nhanh mik tick

2
1 tháng 4 2020

thua đầu hàng xl mik hơi bạn nê chỉ làm bài ngắn thui nha

1 tháng 4 2020

vậy bn làm cho mik 1 đến 4

26 tháng 7 2019

24 tháng 4 2017

15 tháng 3 2019

mấy bạn lm đc bao nhiu thì làm 

3 tháng 5 2017

Bạn thông cảm, mình chưa biết vẽ hình trên máy tính nên mình chỉ ghi chữ thôi nhé

a) vì Ox,Oy,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox và góc xOy < góc xOz (30°<120°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

xOy+yoz=xOz

Thay số vào ta có: 30°+yOz=120°

yOz=120°_30°= 90°

c) vì Om là tia phân giác của xOy nên Om nằm giữa Ox và Oy

và xOm=mOy=xoy/2=30°/2=15°

Vì On là tia phân giác của yOz nên On nằm giữa Oy và Oz

và yOn=nOz=yOz/2=120°/2=60°

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên

mOy+yOn=mOn

Thay số vào ta có:15°+60°=mOn

15°+60°=75°

Vậy mOn=75°

8 tháng 4 2019

không biết làm

16 tháng 7 2021

tick nhé

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu