K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

a: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của CD

hay IC=ID

1 tháng 11 2021

Gọi a,b,c lần lượt là số bi của 3 bạn (a,b,c ϵ N)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};a+b+c=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{45}{15}=3\)

=> a = 9; b = 15; c = 21

Vậy:..

Điểm N thuộc đồ thị vì \(y_N=1=2\cdot x_N=2\cdot\dfrac{1}{2}\)

Điểm M ko thuộc đồ thị vì \(y_M=-4< >2\cdot x_M\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2022

Lời giải:
ĐTHS $y=2x$:

Muốn kiểm tra xem 1 điểm có thuộc đths không thì ta thay tung độ và hoành độ của đồ thị đó vào phương trình đồ thị đó xem có thỏa mãn không là được.

$x_M=1; y_M=-4$ nên $y_M\neq 2x_M$ nên $M$ không thuộc đths $y=2x$

$x_N=\frac{1}{2}; y_N=2$ nên $y_N=2x_N$ nên $N$ thuộc đths $y=2x$

 

25 tháng 7 2021

a, Đặt \(x=2k;y=3k\)

Ta có : \(xy=54\Rightarrow6k^2=54\Leftrightarrow k^2=9\Leftrightarrow k=\pm3\)

Với  k = 3 thì x = 6 ; y = 9 

Với k = -3 thì x = -6 ; y = -9 

b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x^2-y^2}{25-9}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{5}{4};y=\dfrac{3}{4}\)

25 tháng 7 2021

undefinedundefinedundefined

Kẻ Oz//Ax//By

=>góc zOA=góc xAO=35 độ

Oz//By

=>góc zOB+góc yBO=180 độ

=>góc zOB=50 độ

=>góc AOB=35+50=85 độ

5 tháng 11 2021

Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)

Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)

Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)

Bài 5:

a: Xét ΔABM và ΔDBM có 

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM

Suy ra: MA=MD

b: Ta có: ΔABM=ΔDBM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

c: \(\widehat{AMD}=180^0-60^0=120^0\)

nên \(\widehat{BMD}=60^0\)