K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
Đâu là cách lập ý trong bài văn biểu cảm? A. Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, vừa quan sát vừa suy ngẫm, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc. B. Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. C. Suy nghĩ...
Đọc tiếp

Đâu là cách lập ý trong bài văn biểu cảm?

 A. 

Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, vừa quan sát vừa suy ngẫm, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

 B. 

Hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.

 C. 

Suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, vừa quan sát vừa suy ngẫm, hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

 D. 

Vừa quan sát vừa suy ngẫm, hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, vừa thể hiện cảm xúc.

14

Thể thơ của bài thơ “Bánh trôi nước”giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

 

 A. 

Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

 B. 

Thể thơ tự do

 C. 

Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

 D. 

Thất ngôn bát cú Đường luật

15

Chỉ ra mạch cảm xúc trong bài Bài thơ “Tiếng gà chưa” được Xuân Quỳnh .

 

 A. 

Hiện tại -  quá khứ - tương lai

 B. 

Hiện tại – quá khứ - hiện tại

 C. 

Quá khứ - hiện tại - tương lai

 D. 

Quá khứ - hiện tại

16

Cả hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh đều thể hiện nội dung gì?

 A. 

Thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ

 B. 

Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

 C. 

Thể hiện tinh thần lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ

 D. 

Thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác Hồ

17

Câu thơ nào trong bài “Bánh trôi nước” thể hiện thân phận của người phụ nữ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 A. 

Câu 4

 B. 

Câu 3 và 4

 C. 

Câu 1 

 D. 

 Câu 2

18

Cảnh tượng được miêu tả trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là cảnh tượng như thế nào?

 

 A. 

Huyền ảo, thanh bình và nên thơ 

 B. 

Hùng vĩ và tươi tắn, nên thơ

 C. 

Rực rỡ và diễm lệ, thanh bình

 D. 

Âm u, buồn bã, huyền ảo

19

Cho đoạn câu thơ sau:

                         Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

                         Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn

                         Gác mái, ngư ông về viễn phố

                         Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.

Trong đoạn thơ có mấy từ Hán Việt?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 A. 

5 từ

 B. 

3 từ

 C. 

4 từ

 D. 

2 từ

20

Có mấy kiểu điệp ngữ

 

 A. 

3 kiểu

 B. 

4 kiểu

 C. 

Không xác định được

 D. 

2 kiểu

21

Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?

 

 A. 

Sông núi nước Nam

 B. 

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

 C. 

Qua Đèo Ngang

 D. 

Phò giá về kinh

22

Trong tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm” tác giả Thạch Lam đã thể hiện tình cảm gì đối với cốm?

 A. 

Trân trọng, tự hào

 B. 

Trân trọng, nâng niu, tự hào

 C. 

Tự hào, giữ gìn

 D. 

Trân trọng, ngợi ca

23

Tại Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là bài thơ thần ?

 

 A. 

Là bản tuyên ngôn độc lập

 B. 

Là khúc ca khải hoàn 

 C. 

Gắn với truyền thuyết, vang lên trong miếu Trương Hống, Trương Hát, giữa đêm 

 D. 

Là án thiên cổ hùng văn 

24

Tác phẩm nào dưới đây không phải tác phẩm trữ tình?

 

 A. 

Cảnh khuya

 B. 

Cuộc chia tay của những con búp bê

 C. 

Qua Đèo Ngang

 D. 

Bạn đến chơi nhà

25

Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là gì?

 A. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung và hình thức của tác phẩm

 B. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung và bố cục của tác phẩm

 C. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về tác giả

 D. 

Trình bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm về nôi dung thể loại của tác phẩm

26

Bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh thể hiện nội dung gì?

 

 A. 

“Tiếng gà trưa” gợi những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã là sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước 

 B. 

“Tiếng gà trưa” là những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước

 C. 

Tình bà cháu sâu nặng, gắn bó, hòa hợp

 D. 

“Tiếng gà trưa” là những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương, đất nước

27

Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng” của chủ tịch Hồ Chí Minh được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

 

 

 A. 

Những năm hòa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp

 B. 

Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

 C. 

Những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

 D. 

Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước

28

Câu văn: “Với tác phẩm này, tác giả đã gieo vào lòng ta những tình cảm đẹp, tình yêu quê hương đất nước để mỗi chúng ta thêm trân trọng, tự hào về nơi mình sinh ra và lớn lên” có phương thức biểu đạt nào?

 A. 

Miêu tả

 B. 

Tự sự

 C. 

Biểu cảm

 D. 

Cả tự sự và miêu tả

29

Bài thơ nào có sử dụng từ trái nghĩa?

 A. 

Cảnh khuya

 B. 

Hồi hương ngẫu thư

 C. 

Rằm tháng riêng

 D. 

Bạn đến chơi nhà

30

Trong các dãy từ sau, dãy từ nào là từ láy?

 A. 

Đất đai, hoa hồng, tươi tốt, mong muốn

 B. 

Sung sức, mơ mộng, chậm chễ

 C. 

Xấu xí, xanh xao, vuông vắn, ngay ngắn

 D. 

Chiều chuộng, đi đứng, thân thương

31

Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gởi với mọi người điều gì?

 

 A. 

Bố mẹ là người có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.

 B. 

Kể lại việc hai anh em Thành và Thủy sắp phải chia tay nhau vì cha mẹ li hôn.

 C. 

Nêu lên tâm trạng buồn khổ của hai anh em Thành và Thuỷ khi sắp phải chia tay nhau.

 D. 

Tổ ấm gia đình là quý giá .Mọi người hãy cố gắng giữ gìn, bảo vệ.

32

Bài thơ “Phò giá về kinh “ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

 

 A. 

Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử .

 B. 

Lí Thường Kiệt chống Tống trên bến sông Như Nguyệt 

 C. 

Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

 D. 

Quang Trung đại phá quân Thanh 

33

  Ý của “Hồng cốm tốt đôi” trong văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam là:

 A. 

Lời chúc đôi lứa hòa hợp,  hạnh phúc, lâu bền

 B. 

Lời chúc năm mới

 C. 

Quà sêu tết

 D. 

Lời chúc sung túc

34

Câu thơ nào chứa thành ngữ?

 A. 

Thân em như chẽn lú đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

 B. 

Mục đồng sáo vẳng châu về hết

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng

 C. 

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nỗi ba chìm với nước non”

 D. 

Chương Dương cướp giáo giặc

Hàm tử bắt quân thù

35

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh là biện pháp tu từ nào?

 A. 

Phép lặp

 B. 

Liệt kê

 C. 

Điệp ngữ

 D. 

Nói quá

36

Bài thơ “Tiếng gà trưa” có thành coong gì về nghệ thuật?

 

 A. 

Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng

 B. 

Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực

 C. 

Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao

 D. 

Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc

37

Bài thơ “Tiếng gà chưa” được Xuân Quỳnh sáng tác vào thời gian nào?

 

 A. 

Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

 B. 

Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ

 C. 

Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ

 D. 

Thời kì cuối kháng chiến chống Pháp

0
13 tháng 11 2016

Bài văn trên là bài văn nào???????

16 tháng 11 2016

a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :

+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !

+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .

+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .

+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .

+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .

_ Những yếu tố suy ngẫm :

+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .

+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .

b) Triển khai các ý :

bộc lộ cảm xúc thông qua ND và NT

22 tháng 6 2017

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

   + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

   + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của dân tộc

+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì...
Đọc tiếp

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

giúp mik vs mai mik hok oyy

 

 

3
25 tháng 12 2016

bn vào link này sẽ có tất cả : /hoi-dap/question/151017.html

26 tháng 11 2017

Hỏi đáp Ngữ văn

8 tháng 2 2018

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

16 tháng 11 2016

_ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :

+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !

+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .

+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .

+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .

+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .

_ Những yếu tố suy ngẫm :

+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .

+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .

26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

16 tháng 11 2016

a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :

+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !

+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .

+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .

+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .

+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .

_ Những yếu tố suy ngẫm :

+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .

+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .

b) Triển khai các ý :

bộc lộ cảm xúc thông qua ND và NT

15 tháng 11 2016

bài nào zị bn?