K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

Trả lời:

Ta có: \(B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+1+...+1+1+1\right)+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{2007}{2}+1\right)+\left(\frac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2007}+1\right)+\left(\frac{1}{2008}+1\right)+1\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{2007}{2}+\frac{2}{2}\right)+\left(\frac{2006}{3}+\frac{3}{3}\right)+...+\left(\frac{2}{2007}+\frac{2007}{2007}\right)+\left(\frac{1}{2008}+\frac{2008}{2008}\right)\)\(+\frac{2009}{2009}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2009}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{2009}{2007}+\frac{2009}{2008}\)\(+\frac{2009}{2009}\)

\(\Rightarrow B=2009\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1007}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

\(\Rightarrow B=2009\cdot A\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2009\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{1}{2009}\)

10 tháng 6 2021

undefined!!!!!!!!

13 tháng 12 2021

\(B=2008+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{1}{2008}\\ B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\\ B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\\ B=2009\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)=2009A\\ \Leftrightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2009}\)

13 tháng 12 2021

B=\(\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+....+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

=>B=2008+\(\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

=>B=(1+\(\dfrac{2007}{2}\))+(1+\(\dfrac{2006}{3}\))+...+(1+\(\dfrac{2}{2007}\))+(1+\(\dfrac{2}{2008}\))+1

=>B=\(\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+1\)

=>B=\(\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\)

=>B=2009.(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\))

=>B=2009.A

=>\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{A}{2009.A}\)=\(\dfrac{1}{2009}\)

Bài toán 1. So sánh:202009và1020092009.Bài toán 2. Tính tỉ sốBA, biết:2008120072...320062200712008200912008120071...413121BABài toán 3. Cho x, y, z, tN*.Chứng minh rằng: M =tzxttzyztyxyzyxxcó giá trị không phải là sốtự nhiên.Bài toán 4. Tìm x; yZ biết:a. 25 –2y= 8( x – 2009)b.3xy=x3y+ 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 5. Tìm x biếta.1632)32(2)32(5  xxxb.42622...
Đọc tiếp

Bài toán 1. So sánh:

20

2009

10

20092009

.

Bài toán 2. Tính tỉ số

B

A

, biết:

2008

1

2007

2

...

3

2006

2

2007

1

2008

2009

1

2008

1

2007

1

...

4

1

3

1

2

1





B

A

Bài toán 3. Cho x, y, z, t

N

*

.

Chứng minh rằng: M =

tzx

t

tzy

z

tyx

y

zyx

x









có giá trị không phải là số

tự nhiên.

Bài toán 4. Tìm x; y

Z biết:

a. 25 –

2

y

= 8( x – 2009)

b.

3

x

y

=

x

3

y

+ 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 5. Tìm x biết

a.

1632)32(2)32(5  xxx

b.

426

22

 xxx

.

Bài toán 6. Chứng minh rằng:

22222222

10.9

19

...

4.3

7

3.2

5

2.1

3



< 1

Bài toán 7. Cho n số x

1

, x

2

, ..., x

n

mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu

x

1

.x

2

+ x

2

.x

3

+ ...+ x

n

.x

1

= 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 8. Chứng minh rằng:

S =

20042002424642

2

1

2

1

...

2

1

2

1

...

2

1

2

1

2

1



 nn

< 0,2

Bài toán 9. Tính giá trị của biểu thức A =

n

x

+

n

x

1

giả sử

01

2

 xx

.

Bài toán 10. Tìm max của biểu thức:

1

43

2

x

x

.

Bài toán 11. Cho x, y, z là các số dương. Chứng minh rằng

D =

4

3

222





 yxz

z

xzy

y

zyx

x

Bài toán 12. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu

thức: A(x) = ( 3 - 4x + x

2

)

2004

.( 3 + 4x + x

2

)

2005

Bài toán 13. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn:

b

aa 553

23



và a + 3 =

c

5

Bài toán 14. Cho x = 2005. Tính giá trị của biểu thức:

120062006...200620062006

22002200320042005

 xxxxxx

Bài toán 15. Rút gọn biểu thức: N =

312

208

2

2





x

xx

xx

Bài toán 16. Trong 3 số x, y, z có 1 số dương, 1 số âm và một số 0. Hỏi mỗi số đó thuộc

loại nào biết:

zyyx

23



Bài toán 17. Tìm hai chữ số tận cùng của tổng sau:

B =

2009432

3...3333 

Bài toán 18. Cho 3x – 4y = 0. Tìm min của biểu thức: M =

22

yx 

Bài toán 19. Tìm x, y, z biết:

5432

222222

zyxzyx 



.

Bài toán 20. Tìm x, y biết rằng: x

2

+ y

2

+

22

11

yx

= 4

Bài toán 21. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ

số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 22. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4

là số chính phương.

Bài toán 23. Chứng minh rằng nếu các chữ số a, b, c thỏa mãn điều kiện

cacdab :: 

thì

cabbbcabbb :: 

.

Bài toán 24. Tìm phân số

n

m

khác 0 và số tự nhiên k, biết rằng

nk

km

n

m 

.

Bài toán 25. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu

bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 26. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 27. Tìm n biết rằng: n

3

- n

2

+ 2n + 7 chia hết cho n

2

+ 1.

Bài toán 28. Chứng minh rằng: B =

32

12

2

n

là hợp số với mọi số nguyên dương n.

Bài toán 29. Tìm số dư khi chia (n

3

- 1)

111

. (n

2

- 1)

333

cho n.

Bài toán 30. Tìm số tự nhiên n để 1

n

+ 2

n

+ 3

n

+ 4

n

chia hết cho 5.

Bài toán 31.

a. Chứng minh rằng: Nếu a không là bội số của 7 thì a

6

– 1 chia hết cho 7.

b. Cho f(x + 1)(x

2

– 1) = f(x)(x

2

+9) có ít nhất 4 nghiệm.

c. Chứng minh rằng: a

5

– a chia hết cho 10.

Bài toán 32. Tính giá trị của biểu thức: A =

54

275 zxy 

tại (x

2

– 1) + (y – z)

2

= 16

1
5 tháng 7

Bạn viết gì vậy mình không hiểu??

2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨCBài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.Bài 4: Một khu đất hình chữ...
Đọc tiếp

2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC

Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.

Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.

Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Câu 7: Trong một đợt quyên góp giấy làm kế hoạch nhỏ của trường. Ba lớp 7A, 7B, 7C có số kg giấy góp lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Biết tổng số kg giấy góp của lớp 7B và 7C ít hơn bốn lần số giấy góp của lớp 7A là 20 kg. Tính số kg giấy góp của mỗi lớp.

1
15 tháng 10 2021

Bài 1,4 thiếu đề bn ơi.

15 tháng 10 2021

2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

15 tháng 10 2021

1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 6 2021

Bài 2:

Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0

Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)

=> M không là số tự nhiên.

Bài 1:

Ta có:

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\) 

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\) 

\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\) 

\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)

Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005Bài...
Đọc tiếp

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

làm ơn giúp mình 

1

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

22 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt là 2,2,8

Theo de bai ta co : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\) va a+b+c=40,5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nahu ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\approx3,4\)

Suy ra : \(\frac{a}{2}=3,4\Rightarrow a=3,4.2=6,8\)

\(\frac{b}{2}=3,4\Rightarrow b=3,4.2=6,8\)

\(\frac{c}{8}=3,4\Rightarrow c=3,4.8=27,2\)

28 tháng 10 2018

Bài giải

Gọi lần lượt cạnh \(\Delta\) lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\ne0\right)\)

Theo đề bài,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{2}=\frac{c}{8}\)\(=\frac{a+b+c}{2+2+8}=\frac{40,5}{12}=3,375\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=3,375\\\frac{b}{2}=3,375\\\frac{c}{8}=3,375\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3,375\cdot2=6.75\\b=3,375\cdot2=6.75\\c=3,375\cdot8=27\end{cases}\left(m\right)}\)

Vậy ...