K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

a) Dấu hiệu: điểm số của mỗi lần bắn.

Xạ thủ đã bắn: 30 phát

Điểm mỗi lần bắn78910 
Tần số (n)39108N=30

Nhận xét:

Xạ thủ đã bắn 30 phát, mỗi lần bắn điểm từ 7 đến 10, điểm bắn chủ yếu từ 8 đến 10, bắn đạt điểm 10 là 8 lần  (8/30) chiếm 26,7%.

12 tháng 9 2020

Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông

– 3 ∉ N                           – 3 ∈ Z                           -3 ∈ Q

-2/3 ∉ Z                       -2/3  ∈ Q                         N ⊂ Z ⊂ Q

Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4

dap an bai 2

bài 3

hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4. So sánh số hữu tỉ  a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

27 tháng 4 2016

COI TRONG GIẢI ẤY

28 tháng 5 2021

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

22 tháng 2 2022

toán hình nha

22 tháng 2 2022

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

a: Dấu hiệu là thời gian giải bài

Số các giá trị là 10

b: Mở ảnh

Mốt là 7 và 8

c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút

3 tháng 12 2016

Bài 31: Đề bài: CHo đoạn AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB. SO sánh độ dài đoạn thẳng MA và MB.

A B M a H

Đường trung trực của AB có chứa điểm M, cắt AB tại H

=> AH = HB

Vì a là đường trung trực của AB

=> \(a\perp AB\)\(MHB=MHA=90^{\sigma}\)

Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta HMB:\)

MH : Cạnh chung (gt)

MHA = MHB

HA = HB

DO đó: \(\Delta MHA=\Delta MHB\left(c.g.c\right)\)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

Bài 35: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy tnel thứ tự ở A và B

a, Chứng minh OA = OB

b, Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = Cb và góc OAC = góc OBC.

Giải

y O x H t B A C

Vì Ot là tia phân giác của xOy

=> yOt = xOt = xOy : 2

hay BOH = AOH = xOy : 2

Xét \(\Delta BOH\)\(\Delta AOH:\)

BOH = AOH ( chứng minh trên )

OH : cạnh chung (gt)

OHA = OHB ( = 90* )

Do đó \(\Delta BOH=\Delta AOH\left(g.c.g\right)\)

=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng ) đpcm

b, Xét \(\Delta BCO,\Delta ACO:\)

OC : cạnh chung (gt)

BOC = AOC

OA = OB ( câu a )

Do đó \(\Delta BCO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)

=> ACO = BCO ( 2 góc tương ứng )

và OAC = OBC ( 2 góc tương ứng ) đpcm

Vì BCH + BCO = 180* ( 2 góc kề bù )

ACO + ACH = 180* ( 2 góc kề bù )

mà ACO = BCO ( chứng minh trên )

=> BCH = ACH

Xét \(\Delta BCH,\Delta ACH:\)

CH: cạnh chung (gt)

BCH = ACH ( chứng minh trên )

CHA = CHB ( =90* )

Do đó \(\Delta BCH=\Delta ACH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) đpcm

3 tháng 12 2016

Bài 31. Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB.

Giải:

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).

 

Bài 35. Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc tia Ot , kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B.

a) Chứng minh rằng OA=OB.

b ) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA=CB và = .

Giải

a) ∆AOH và ∆BOH có:=(gt)

OH là cạnh chung

∆AOH =∆BOH( g.c.g)

Vậy OA=OB.

b) ∆AOC và ∆BOC có:

OA=OB(cmt)

=(gt)

OC cạnh chung.

Nên ∆AOC= ∆BOC(g.c.g)

Suy ra: CA=CB(cạnh tương ứng)

= ( góc tương ứng).

 


 

 

24 tháng 1 2019

bạn phải nói giải bài tập gì chứ

24 tháng 1 2019

Ở trang đó chỉ có lý thuyết về 'Bài 2: Hai tam giác bằng nhau' thôi mà bạn! Đâu ra bài mà giải vậy? 😥

7 tháng 1 2016

a ) dấu hiệu cần tìm hiểu là : khối lượng chè của từng hộp

    dấu hiệu này có tất cả 30 giá trị

b) số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 5

c) các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 100, 98, 99, 102, 101

  tần số của 100 là : 16

  tần số của 98 là : 3

  tần số của 99 là :4

  tần số của 102 là :3

  tần số của 101 là :4

7 tháng 1 2016

Cu vào chương trình học toán 9 sgk là được

7 tháng 4 2017

a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ

Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ

b) Quãng đường đi đc của người đi bộ là 20km

Quãng đường đi đc của người đi xe đạp là 30km

c) Vận tốc của người đi bộ là: v=\(\dfrac{20}{4}\)=5 (km/h)

Vận tốc của người đi xe đạp là: v'=\(\dfrac{30}{2}\)=15 (km/h)