K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Kẻ AH, CK lần lượt vuông góc  với BD tại E, F.   a) C/m AMCN là hình bình hành   b) AH kéo dài cắt CD tại N, CK kéo dài cắt AB tại M. Chứng tỏ rằng AC, BD, MN đồng quy.   c) Chứng minh M và N đối xứng qua tâm O...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Kẻ AH, CK lần lượt vuông góc  với BD tại E, F.

   a) C/m AMCN là hình bình hành

   b) AH kéo dài cắt CD tại N, CK kéo dài cắt AB tại M. Chứng tỏ rằng AC, BD, MN đồng quy.

   c) Chứng minh M và N đối xứng qua tâm O của hình bình hành ABCD

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. AC cắt BD tại O.

Gọi M,N thứ tự là trung điểm của OB và OD. K là giao điểm của CN với AD. H là giao điểm của AM với BC. I là giao điểm của AN và DC. E là giao điểm của CM và AB. Chứng minh

   a) AM = CN                                                           b) DI = IC

   c) K và H đối xứng qua O                                     d) E và I đối xứng qua O 

 

0
25 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ACBI có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CI

Do đó: ACBI là hình bình hành

20 tháng 1 2022

Ở đâu ra

 

11 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

11 tháng 11 2021

a. Vì tam giác ABC có trung tuyến BM (gt)

-> M là trung điểm AC

Vì D đối xứng với B qua M (gt)

-> M là trung điểm BD

xét tứ giác ABCD có : - M là trung điểm AC (cmt)

                                    - M là trung điểm BD (cmt)

=> tứ giác ABCD là hình bình hành

b)  Vì tam giác ABC có trung tuyến CN(gt)

-> N là trung điểm AB

Vì E đối xứng với C qua N (gt)

-> N là trung điểm EC

xét tứ giác AEBC có : - N là trung điểm AB (cmt)

                                    - N là trung điểm EC (cmt)

-> tứ giác AEBC là hình bình hành

=> AE // BC ( tính chất )

c)Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ( cmt )

-> AD = BC (tính chất) (1)

Vì tứ giác AEBC là hình bình hành ( cmt )

-> AE = BC (2)

từ (1) và (2) => AE = AD 

=> A là trung điểm ED 

=> E đối xứng vói D qua A

20 tháng 8 2023

Để chứng minh các phần của bài toán, ta sẽ sử dụng các định lí và quy tắc trong hình học.

a) Ta có thể chứng minh IM.IN = ID^2 bằng cách sử dụng định lí đường chéo trong hình bình hành. Theo định lí này, ta biết rằng đường chéo chia hình bình hành thành hai tam giác đồng dạng. Vì vậy, ta có thể sử dụng tỷ lệ đồng dạng để chứng minh IM.IN = ID^2.

b) Để chứng minh KM/KN = DM/DN, ta có thể sử dụng định lí đối xứng qua một điểm. Vì K là điểm đối xứng của D qua I, nên ta có thể sử dụng định lí này để chứng minh tỷ lệ KM/KN = DM/DN.

c) Để chứng minh AB.AE + AD.AF = AC^2, ta có thể sử dụng định lí tổng của các tam giác đồng dạng. Theo định lí này, ta biết rằng tổng các bình phương của các cạnh của một tam giác đồng dạng với một tam giác khác bằng nhau. Vì vậy, ta có thể sử dụng định lí này để chứng minh AB.AE + AD.AF = AC^2.

Tuy nhiên, để chứng minh các phần của bài toán một cách chính xác, ta cần có thêm thông tin về các góc và độ dài cạnh trong hình bình hành ABCD.

15 tháng 11 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AQ và MN=AQ

hay AQNM là hình bình hành

mà \(\widehat{A}=90^0\)

nên AQNM là hình chữ nhật