K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

a)

Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 --to--> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu 

=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.

b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)

c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

- Biện pháp:

+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.

+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

1 tháng 11 2020

Ta có Fe có 3 hóa trị II và III

*TH1: Nếu Fe hóa trị II => CTDC:\(Fe_aX_2\)

\(Fe\) chiềm\(34,46\%\Rightarrow\frac{m_{Fe}}{m_{Fe_aX_2}}.100\%=34,46\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{56a}{56a+2X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+0,6892X\)

\(\Leftrightarrow X=54a\)

a 1 2 3
X 54(loại) 108(loại) 162(loại)

*TH2: Fe hóa trị \(III\)

\(\Rightarrow CTDC:Fe_aX_3\)

\(Fe\) chiếm \(34,46\%\Rightarrow\frac{56a}{56a+3X}=0,3446\)

\(\Leftrightarrow56a=19,2976a+1,0338X\)

\(\Leftrightarrow X=35,5a\)

a 1 2 3
X 35,5(Cl) 71(loại) 106,5(loại)

Vậy CTHH A là : \(FeCl_3\)

1 tháng 11 2020

Trùng nên chị làm 1 cái thôi nhé

20 tháng 7 2019

   Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.

   Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

9 tháng 10 2021

cảm ơn

5 tháng 12 2021

\(a.\)

\(V_{O_3}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(b.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

\(c.\)

\(n_{SO_3}=\dfrac{10}{80}=0.125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_3}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)

 

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí

\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)

\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)

\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)

\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)

16 tháng 12 2021

Bài 2:

\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)

Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất

12 tháng 4 2022

B1:

NaHCO3 : hiđrocacbonat

Fe2O3 : Sắt III oxit

KOH : Kali hiđroxit

MgSO4: Magie sunfal

HNO3 : Axit nitric 

CuS:Đồng II sunfua

Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit

Ca(H2PO4)2 :  Canxi đihiđrophotphat

FeCl2   :   Sắt II clorua

Al(NO3)3 : Nhôm nitrat

H2SO3: axit sunfurơ

SO3 : lưu huỳnh trioxit.

12 tháng 4 2022

2 : vì khi nung đồng ngoài không khí thì sẽ bị Oxi hóa nên khối lượng nặng hơn 
  vì khi nung canxi cacbonat thì sẽ giải phóng khi CO2 nên khối lượng giảm
3 : \(2HCl+Zn->ZnCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 2H_2O\underrightarrow{\text{đ}p}2H_2+O_2\\ O_2+4Na\underrightarrow{t^o}2Na_2O\\Na_2O+H_2O->2NaOH \)

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH của A là SxOy :

Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3

Vậy CTHH là SO3