K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

\(1,\)\(tàu\)làm bằng sắt nhưng có thể nổi vì con tàu quá lớn nhưng trong đó đa phần là không khí nên không gây trọng lượng lớn ngược lại lực đẩy acsimet tác dụng lên tàu lơns hơn trọng lượng tàu

- khi tàu va vào làm nước tràn vào các khoẳng trôsng trên tàu làm giảm phần lớn lực acsimet tác dụng lên tàu mà ds>dn nhiều nên tàu sẽ chìm

2,có nhưng rất ít cho trọng lượn riêng của không khí ít hơn rất nhiều so với nước nên khi làm bài tập ta có thể bỏ qua điều này!

13 tháng 12 2016

Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau

Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.

Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.

bài 2 tự làm nhahehe

17 tháng 4 2017

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

9 tháng 11 2017

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

Câu 17 a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    ...
Đọc tiếp

Câu 17

a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.

          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?

Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    

           b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bình 50cm.

Câu 19    

          a) Một ô tô đi từ địa điểm A đến  địa điểm B với vận tốc 50 km/h hết 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường từ A đến B.

          b) Biết ô tô du lịch nặng 15000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 200cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường?

0
17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

4 tháng 1 2021

sai đề rồi bạn ơi

10 tháng 3 2020

Tàu bằng sắt nổi trên mặt nước do \(d_s>d_n\left(78000>10000\right)\)

Khi va vào đá ngầm thùng đáy thì nước tràn vào va khối lượng tàu khi đó lại lớn hơn lực đẩy Ác si mét của nước \(P_n+P_t>F_A\)

10 tháng 3 2020

- Nguyên tác cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu làm bằng sắt, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Ác-si-mét lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng, thì con tàu sẽ nổi.

- Tàu bị thủng đáy, nước tràn vào làm phần lớn thuyền bị ngập nước, mật độ trung bình cũng như trọng lượng tăng lên quá nhiều khiến con tàu sẽ dần dần chìm xuống cho đến khi ngập hoàn toàn dưới nước.