K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Phân tích giá trị nghệ thuật của 1 số biện pháp tu từ thời gian sử dụng trong đoạn văn sau đây:
Hai cái sừng trăng đã mở to đã đầy dần, rồi vừng trăng tròn vẽ lên trời lần thì cái quầng, lần thì cái tán, thế rồi bó quyết ở đầu ngọn tre, những lúc gió sớm giục canh gà gọi nước bể dâng lên ( Nguyễn Tuân)
Bài 2: Tìm các biện pháp nghệ thuật tu từ trong các câu thơ sau:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhớ mãi tên người Hồ Chí Minh.
c) Mồi hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
d) Kháng chiến 3 ngàn ngày không nghỉ,
Bắp chân, đầu gối vẫn
Bài 3: Từ " hoa" trong các cau sau duối đây sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy giải thích sự khác biệt
a) Giá đành trong nguyệt trên mây
Hoa sao hoa khéo đạo đày bẫy hoa.
b) Người rằng khoảng vắng đên trường
Vì hoa, nên phải đánh đành tìm hoa.
c) Phương những tiết cao, diều bay liêng
Hoa thì hay héo, cỏ thường tươi
Bài 4: Đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Đeo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Em hãy phản tích biện pháp tu từ sử dụng trong bài ca dao trên.
Bài 5: Trog bài thơ 30 năm đời ta có đảng:
Những hồn Trần Phú vô dang
Sóng xanh biển cả cay xanh núi ngàn.
- Nhà thư đã dùng biện pháp tu từ gì?
- Nêu ý nghĩa biện pháp đó.
Bài 6:

0
28 tháng 12 2018

a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.

b, "em có thể đi lên tới tận trời được"

- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ

c, "cụ bá thét ra lửa"

- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.

7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1.

a, Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)

b, Lao động để tạo ra các giá trị vật chất và tạo công việc cho con người

c, 

Lao động đem lại cho con người niềm vui và sự sung túc trong đời sống  vật chất và tinh thần. Vậy lao động là gì và nó có giá trị như thế nào trong cuộc sống của mỗi chúng ta? Trước hết, lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người. Nhờ có lao động mà ta mới đáp ứng được những yêu cầu thiết yếu. Bên cạnh đó, nó còn giúp ta thêm khỏe mạnh. Bởi lẽ, ta sẽ chẳng thể nào có một cơ thể rắn chắc, dẻo dai nếu không lao động. Hơn thế nữa, nó còn giúp ta có thêm những kiến thức, kĩ năng. Mỗi ngày làm việc sẽ là mỗi ngày học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu. rút ra bài học cho bản thân. Ấy thế mà, cạnh bên những người chăm chỉ lao động vẫn còn có những kẻ há miệng chờ sung. Thật là đáng xấu hổ và đáng bị xã hội lên án, chỉ trích. Tuy nhiên, chúng ta không thể làm việc quá lao lực, quá sức bởi nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khiến ta không có thời gian để chăm lo cho bản thân và gia đình. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy không ngừng lao động, hãy cố gắng làm việc để tạo ra sản phẩm, góp phần làm nước nhà thêm giàu đẹp.

7 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ!!

6 tháng 9 2021

Nguuuu

6 tháng 9 2021

ko nên như thế

16 tháng 2 2022

Cho bài ca dao sau

'' Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần''

Tượng hình : in đậm

Tượng thanh : in đậm + in nghiêng

Phép tu từ : Ẩn dụ 

Tác dụng : Ẩn dụ hình ảnh người nông dân vất vả nắng mưa , bán mặt cho đất , bán lưng cho trời , ca dao còn nói về sự kiên trì , kiên nhẫn của người nông dân khi làm lên những " bát gạo" ,...

23 tháng 2 2020

 bạn nào giúp mình với :<

28 tháng 6 2023

Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."

Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả. 

Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng 

- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính. 

- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình. 

- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn