K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Khẳng định đúng là:

GHDH=13GHDG=23

nên DH−GHDH=3−23

Tức là: GHDH=13

7 tháng 3 2019

GH/DH=1/3

11 tháng 4 2022

help me

 

30 tháng 1 2019

Do BD là tia phân giác \(\widehat{B}\)

=> \(\widehat{ABD} = \widehat{DBC}\)

DO CE là tia phân giác \(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{ACE} = \widehat{ECB} \)

\(\widehat{B} = \widehat{C} \) ( do tam giác ABC cân tại A )

=> \(\widehat{ABD} = \widehat{ACE}\)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có :

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\widehat{ABD} = \widehat{ACE} ( cmt )\)

=> tam giác ADB = tam giác AEC ( g-c-g )

=> BD = EC ( hai cạnh tương ứng )

phần b và phần c thiếu đề nha bn

a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(do ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(vì CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

AB=AC(do ΔABC cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(g-c-g)

⇒BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b)Ta có: EK⊥BC(gt)

DH⊥BC(gt)

Do đó: EK//DH(định lí 1 về quan hệ giữa vuông góc và song song)

Ta có: AE+EB=AB(do A,E,B thẳng hàng)

AD+DC=AC(do A,D,C thẳng hàng)

mà AB=AC(do ΔABC cân tại A)

và AE=AD(ΔABD=ΔACE)

nên BE=DC

Xét ΔEKB vuông tại K và ΔDHC vuông tại H có

BE=DC(cmt)

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEKB=ΔDHC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DH=EK(hai cạnh tương ứng)

11 tháng 2 2020

vẽ hình nha:

undefined

1) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{BAD}\) chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(g-c-g)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: EK⊥BC(gt)

DH⊥BC(gt)

Do đó: EK//DH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AE=AD(cmt)

nên EB=DC

Xét ΔEKB vuông tại K và ΔDHC vuông tại H có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBK}=\widehat{DCH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEKB=ΔDHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: EK=DH(hai cạnh tương ứng)